Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Fe2(SO4)3 chứ
Sao không rút gọn Fe2(SO3)4 thành Fe(SO3)2 đi với cả sắt ko hóa trị IV
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nS = 8/32 = 0,25 (mol)
nFe2(SO4)3 = 0,25/3 = 1/12 (mol)
=> nO2 = 1/12 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 1/12 . 2 = 1/6 (mol)
mKMnO4 = 1/6 . 158 = 79/3 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
NTKH = 1 (đvC)
=> KHỐI LƯỢNG BẰNG g CỦA 1 NGUYÊN TỬ HIDRO LÀ:
1 * 1,66 *10-24 = 1,66 * 10-24 (g)
=> TRONG 1g HIDRO CÓ SỐ NGUYÊN TỬ HIDRO LÀ :
1/(1,66 * 10-24) = 6,02 * 1023 ( NGUYÊN TỬ)
NTKO = 16 (đvC)
=> KHỐI LƯỢNG BẰNG g CỦA 1 NGUYÊN TỬ OXI LÀ:
16 * 1,66*10-24 = 2,66*10-23 (g)
TRONG 32g OXI CÓ SỐ NGUYÊN TỬ OXI LÀ :
32/(2,66*10-23) = 1,2 * 1024 (NGUYÊN TỬ)