Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 2Mg + O2 -t--> 2MgO
0,3<----0,15---> 0,3 (mol)
=> mMg= 0,3 . 24 = 7,2 (g)
=> mMgO = 0,3 . 40 =12 (g)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-------------------------------------0,15 (mol)
=> mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 (g)
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
a) mOxi = moxit - mkim loại = 24 - 19,2 =4,8g
nO2 = 4,8 : 32 = 0,15 mol
VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
b) pt: 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO
\(\dfrac{19,2}{R}\) \(\dfrac{24}{R+16}\)
=> \(\dfrac{19,2}{R}=\dfrac{24}{R+16}\)
\(\Leftrightarrow19,2R+307,2=24R\)
\(\Leftrightarrow307,2=4,8R\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy kim loại là Cu
1/
Áp dụng công thức: \(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)
\(=>n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{5.6}{32}=0.175\left(mol\right)\)
\(=>V_{O_2}=0.175\cdot22.4=3.92\left(l\right)\)
Vậy...
1. n\(O_2\)=\(\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0.25\cdot32=8\left(g\right)\)
2.Tổng hệ số cân bằng là 1+6+2+3=12
gọi kim loại hóa trị 2 là A.
Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol
SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2
0,6mol 1,2mol 0,6 mol
a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g
b, số mol kim loại A là 0,6 mol
công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)
vậy A là mângn