Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol
Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)
Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
x → 2x → x (mol)
Mg + 2H+ → Mg2+ + H2
y → 2y → y (mol)
Dung dịch Y gồm có:
Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)
=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần
=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol
H+ + OH- → H2O
0,28-2x-2y → 0,28-2x-2y (mol)
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
x → 2x → x (mol)
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
y → 2y → y (mol)
Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O
0,01 ← 0,02 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2
=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8
Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)
=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)
- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư + 2nZn2+ + 2nMg2+
=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol
Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại
- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:
+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol
=> mBaSO4 = 233b (gam)
+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)
=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)
Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol
=> V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)
Kết tủa sau phản ứng gồm có:
Mg(OH)2 → t ∘ MgO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
Zn(OH)2 → t ∘ ZnO + H2O
0,06 mol → 0,06 mol
=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam
\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)
Gọi số mol Cu pư là b (mol)
PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
b------>2b--------->b--------->2b
=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 64(a - b) + 108.2b = 7
=> 64a + 152b = 7 (1)
dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu Zn tan hết:
\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)
Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)
=> Vô lí
=> Zn không tan hết
PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag
(0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)
Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu
b<-------b--------------------->b
=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14
=> b = 0,025 (mol)
=> a = 0,05 (mol)
m = 0,05.64 = 3,2 (g)
(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:
(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Trung hòa Y:
(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol
Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)
Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)
- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:
- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:
Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol
=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05
=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)
Dung dịch thu được chứa các chất:
- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
0,05 → 0,05 (mol)
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
z → 3z (mol)
Dung dịch sau chứa các chất tan:
Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105
=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42
=> z = 0,07 (***)
Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07
Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:
nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol
Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)
Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:
Ủa e biết nhìn thấy mà cj , tag e làm j
K biết làm thì ms k làm chứ k e đã làm
Spam v~
Bài 6 :
Bảo toàn nguyên tố H :
$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$
Bài 7 :
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$
Câu 8 :
$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$
Gọi n hóa trị của X
$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$
Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$