K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

a) nFe2O3=m/M=3,2/160=0,02(mol)

nH2=V/22,4=11,2/22,4=0,5(mol)

PT:

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe + 3H2O

1.............3.................2...............3 (mol)

0,02->0,06 ->0,04 ->0,06(mol)

b) Chất dư là H2

Số mol H2 dư: 0,5-0,06=0,44(mol)

mH2 dư=n.M=0,44.2=0,88(g)

c)

PT:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1..........2..............1..........1 (mol)

0,04->0,08 -> 0,04 ->0,04 (mol)

=> mHCl=n.M=0,08.36,5=2,92(gam)

mFeCl2=n.M=0,04.127=5,08(gam)

Chúc bạn học tốthihi

11 tháng 5 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

17 tháng 7 2017

H2SO4 đặc hay lỏng vậy bạn?

17 tháng 7 2017

Bài 1:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

theo pt: 1mol 1mol 1mol 1mol

theo đb: 0,2mol 0,25mol

Phản ứng: 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

Sau phản ứng: 0 0,05mol

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư\)

\(n_{H_2SO_4dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4dư}=n.M\)

\(=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

c)

\(m_{ZnCl_2}=n.M\)

\(=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=n.M\)

\(=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

21 tháng 6 2017

1 , CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 -> nCO2 + nH2O

2 , Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

21 tháng 6 2017

1)\(C_nH_{2n}\)+\(\dfrac{3n}{2}\)\(O_2\)->n\(CO_2\)+n\(H_2O\)

2)\(Fe_2O_3\)+3CO->3\(CO_2\)+2Fe

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

8 tháng 2 2017

1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b

\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)

\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)

b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(x+29,2=67+0,8\)

\(\Rightarrow x=38,6\)

8 tháng 2 2017

2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)

\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)

Kim loại màu đỏ không tan là Cu

\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

30 tháng 6 2016

m hóa trị mấy vậy bạn

1 tháng 7 2016

đề không cho M hóa trị mấy hết 

 

3 tháng 3 2017

Gọi số mol CaCO3, MgCO3 lần lượt là a, b

PTHH:

CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HCl ===> MgCl2 + CO2 + H2O

Theo đề ra , ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}100\text{a}+84b=5,44\\111\text{a}+95b=7,6\end{matrix}\right.\)

Giải ra nghiệm âm

=> Sai đề

3 tháng 3 2017

mình cx thử cách này rồi

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc : a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng 2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ? b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng 3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu...
Đọc tiếp

1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc :

a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết

b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng

2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn

a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ?

b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng

3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí

a/ Chứng minh : Lưu huỳnh dư

b/ Tính thế tích Oxi tham gia vào phản ứng

4/ Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3 . Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng

5/ Cho 5,4 g Nhôm tác dụng với HCl . Hỗn hợp thu được sau phản ứng hòa tan được tiếp với m' g Mg và thu được 22,4 lít khí H2 ở đktc . Tìm m và m'

6/Cho 8 g NaOH tác dụng với m(g) H2SO4 . Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt

a/ Tính m

b/ Tính thế tích khí Hidro sinh ra ở đktc

7/ Cho 32g Cu tác dụng với V lít khí Oxi . Sau phản ứng thì Oxi còn dư . Lượng Oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g Sắt . Tính V

8/ Đốt cháy hoàn toàn 16 g Canxi . Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g Axit HCl . Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

9/ Cho 22,4 g Sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3 . Tính V và khối lượng các chất thu được

10/ Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g Axit HCl . Lượng Axit dư phản ứng vừa đủ với 10g MgO .Tính m

2
8 tháng 12 2017

1

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nMg=0,2(mol)

nH2=0,1(mol)

Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol

mMg dư=24.0,1=2,4(g)

theo PTHH ta có:

nH2=nMgCl2=0,1(mol)

mMgCl2=95.0,1=9,5(g)

8 tháng 12 2017

Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả