Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư
mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)
tham khảo : # Trương Hồng Hạnh
X gồm Mg, Al, Fe
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nH2 = V/22.4 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
Ta thấy: theo phương trình, nHCl = 2nH2
==> nHCl = 0.3x2 = 0.6 (mol)
mHCl = n.M = 0.6x36.5 = 21.9 (g)
mHCl phản ứng =21.9 < mHCl = 25.55
===> dung dịch HCl dư
Theo định luật BTKL: ta có:
m muối = 21.9 + 16 - 0.3x2 = 37.3 (g)
n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó
nH2=0,05 mol
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
Đặt công thức chung của hỗn hợp là N
N + 2HCl → NCl2 + H2
0,05______________0,05
⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40
Vì MFe =56>40
⇒MZ <40 (1)
Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
=> nZ < 0,25
=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)
Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40
Mà Z hóa trị II
⇒Z là Magie
dạ em cảm ơn nhưng nếu đề cho thêm 1M thì em cũng làm được ạ! em chỉ muốn mọi người xác nhận xem đề chuẩn chưa thoi ạ
2KClO3 -> (t°) 2KCl + 3O2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Z gồm: KCl, CaO
Y gồm: O2, CO2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2KCl + 2H2O -> (đpcmn) 2KOH + Cl2 + H2
Q gồm: KOH, Ca(OH)2
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
G gồm: O2
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,25.2 = 0,5 (mol)
=> nCl = 0,5 (mol)
mmuối = mKL + mCl = 9,2 + 0,5.35,5 = 26,95 (g)
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D
PTHH: MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + MgCl2 + CO2
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + CaCl2 + CO2
nHCl= 0,8 ( mol)
Gỉa sử hh X chỉ có muối MgCO3
\(\Rightarrow\)nX= \(\dfrac{31,8}{84}\) = 0,379 ( mol)
Ta có tỉ lệ : n\(\dfrac{MgCO3}{1}\) = 0,379 < n\(\dfrac{HCl}{2}\) = \(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4
\(\Rightarrow\) Axit dư , hh tan hết
Vậy dd Z có Axit dư