Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{2.3}{2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=3.22,4=67,2l\)
b) \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{30}{32}=0,94\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,94.2}{1}=1,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=1,88.18=33,84\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3.2}{160}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2.19}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(1...........6\)
\(0.02...........0.06\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.02}{1}>\dfrac{0.06}{6}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)
\(n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.02-\dfrac{0.06}{6}=0.01\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0.01\cdot160=1.6\left(g\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.02\cdot162.5=3.25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.03\cdot18=0.54\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{3}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2\left(g\right)\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,2}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O
CuO+H2to→Cu+H2O
a, Ta có: mFe2O3=20.60%=12(g)
⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol
mCuO=20−12=8(g
⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)
Theo pT:
nFe=2nFe2O3=0,15(mol)
nCu=nCuO=0,1(mol)
⇒mFe=0,15.56=8,4(g)
mCu=0,1.64=6,4(g)
b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)
⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)
c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,65----------0,325
=>m HCl=0,65.36,5=23,725g
\(n_{Mg}=\dfrac{3,24}{24}=0,135\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
____0,135----------------->0,135
\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
____0,12---------------------->0,18
=> Cho Al thu được nhiều khí H2 hơn
\(n_{Mg}=\dfrac{3,24}{24}=0,135;n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\\Rightarrow n_{H_2}=n_{Mg}=0,135\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,5n_{Al}=0,18\left(mol\right)\\ Vì:n_{H_2\left(Al\right)}>n_{H_2\left(Mg\right)}\\ \Rightarrow V_{H_2\left(Al\right)}>V_{H_2\left(Mg\right)}\)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,3(mol)$
Gọi số mol $NO$ và $NO_2$ lần lượt là 0,4a và 0,6a
a, Bảo toàn e ta có: $0,4a.3+0,6a=0,9$
$\Rightarrow a=0,5\Rightarrow V=1,12(l)$
b, Dùng phương trình $H^+$ ta có: $n_{HNO_3}=1,4(mol)$
$\Rightarrow \%C_{HNO_3}=700(g)$