Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
300ml = 0,3l
\(n_{HNO3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O|\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{NaNO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaNO3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(V_{dd}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) \(\Rightarrow\) mHCl = 0,34.36,5 = 12,41 (g)
PTHH : \(R+2HCl-->RCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(2M+6HCl-->2MCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
Theo pthh (1) và (2) : nH2 = nHCl/2 = 0,17 (mol)
=> mH2 = 0,17.2 = 0,34 (g)
Theo ĐLBTKL : mhhKL + mHCl = mmuối khan + mH2
=> 4 + 12,41 = mmuối khan + 0,34
=> mmuối khan = 16,07 (g)
còn cách nữa tìm đc nHCl -> nCl , từ đó lấy mCl + mKL cũng ra kl muối khan
a, \(n_{KOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6\left(M\right)\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
chiu
hum nay mình phải nộp rùi !huhu