Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(^nNaOH=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
mol 0,3 0,3 0,3
a) \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(CM_{d^2saupứ}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(x=CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
b) \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,3}{0,3+0,2}=0,6M\)
600ml = 0,6l
600ml = 0,6l
\(n_{H2SO4}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl2}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4|\)
1 1 2 1
0,6 0,3 0,6 0,3
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , BaCl2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,3.233=69,9\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,6+0,6=1,2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5\left(M\right)\)
\(C_{M_{H2SO4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{1,2}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 --------------> 0,2
Nếu HCl không dư.
\(\Rightarrow ddX:AlCl_3\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
0,2 -----> 0,6 -------> 0,2
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,7}{3}\) => NaOH dư.
\(n_{NaOH.dư}=0,7-0,6=0,1\left(mol\right)\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,1 <-------- 0,1
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Kết tủa \(Al\left(OH\right)_3dư\) (hay chưa bị hòa tan hết)
\(m_Z=0,1.78=7,8\left(g\right)\)
Nếu HCl dư thì thiếu dữ kiện làm bài vì không biết ban đầu HCl bao nhiêu, nếu đề chỉ có vậy thì nói mình xem làm vì có thể nhiều trường hợp nữa lắm.
NaOH dư thì tạo phức Na[Al(OH)4] chứ kết tủa Al(OH)3 còn đâu nữa mà tính?
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
=> V1 + V2 = 0,6 (1)
ta có số mol các chất là:
0,6V1 mol HCl
0,4V2 mol NaOH
0,01 mol Al2O3
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp:
trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là:
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được:
V1 = V2 = 0,3 lít
trường hợp 2: NaOH dư
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol
=> số mol NaOH dư là:
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được:
V1 = 0,22 lít
V2 = 0,38 lít
\(n_{NaOH}=1.0,3=0,3(mol)\)
\(PTHH:2NaOH+CuSO_4→Na_2SO_4+Cu(OH)_2\)
(mol)______0,3____0,15_________________0,15__
\(a.V_{CuSO_4}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)
\(b.m_{\downarrow}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)