- Ban đêm, tôi nghe rõ tiếng mưa rơi lắc rắc ngoài sân.
- Ngày chia tay với anh, nước mắt chị rơi lã chã
- Mùa xuân đến, mưa xuân lấm tấm bay trên những tán lá non
- Con đường lên núi khúc khuỷu và khó đi
- Lập lòe đom đóm bay tạo nên những tia sáng nhấp nháy rất đẹp trong màn đêm
- Chiếc đồng hồ treo tường nhà em kêu tích tắc
- Giọng nói ông ấy ồm ồm, rất khó nghe.
- Những chú vịt với dáng đi lạch bạch rất đáng yêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ tượng thanh: râm ran, the thé, thủ thỉ (tiếng người). xào xạc, rì rào, vi vu (gió thổi). ... Từ tượng hình: lòe loẹt, sặc sỡ (màu sắc). Thướt tha, lom khom, lừ đừ, lênh khênh (dáng người).
Tham khảo :
Từ tượng thanh: râm ran, the thé, thủ thỉ (tiếng người). xào xạc, rì rào, vi vu (gió thổi). ... Từ tượng hình: lòe loẹt, sặc sỡ (màu sắc). Thướt tha, lom khom, lừ đừ, lênh khênh (dáng người).
Trên mạng có rất nhiều những định nghĩa về từ tượng thanh và từ tượng hình nhưng để chính xác nhất các em nên dựa theo sách giáo khoa đề cập.
Theo đó từ tượng thanh gồm các từ ngữ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người.
Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật.
Điểm chung: Cả từ tượng thanh và từ tượng hình hầu hết đều là từ láy. Đây là điểm cơ bản.
Văng vẳng bên tai tiếng chích choè,
Lặng đi kẻo động khách làng quê.
Nước non có tớ cùng vui vẻ,
Hoa nguyệt nào ai đã đắm mê.
Quyên đã gọi hè quang quác quác,
Gà từng gáy sáng tẻ tè te
Lại còn giục giã, về hay ở,
Đôi gót phong trần vẫn khoẻ khoe.
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi!
Nguyễn Duy
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Tế Hanh
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Nguyễn Khuyến)
b. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
(Nguyễn Khuyến)
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối, đêm sâu, đóm lập loè
tượng thanh : rầm rầm ,rào rào , xôn xao , lục đục , lạo xạo ,.......
róc rách,
ha hả,
hềnh hệch,
hu hu ,
rì rào,
rì rầm,
oang oang,
ào ào,
líu lo,
rầm rầm.
a, Truyện dân gian gồm:
Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười
b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Gió đưa cây cải về trời
Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.
c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.
+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.
+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.
Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lá phớt phơ bay trước khuôn gương và trên gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương buổi mai long lanh đọng trong cánh hoa hồng mới nở
=> các từ tượng hình :
+cong rướn
+ phất phơ
+đỏ bừng.
=> các tưd tương thanh
+ lả lát
+ thánh thót
Bác Hồ đó ung dung châm lửa đốt Trán mênh mông thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt bác Hồ cười Quên tuổi già vui mãi tuổi đôi mươi Người rực rỡ như mặt trời cách mạng Mà đế quốc là một loài dơi hốt hoảng Đêm tàng bay chập choạng dưới chân người ,
=> từ tượng thanh : chập choạng
=> các từ tượng hình :
+ Ung dung
+mênh mông
+thanh thản,
+ rực rỡ.
Anh vẫn khệnh khạng thong thả, bởi vì khí người to béo, quá vừa bước vừa bơi cánh tay lệnh khệnh ra hai bên, những khối thịt ở dưới nách khệnh ra và trông tun ngủ như ngắn quá. Cái dạng điệu nặng nề ấy hồi ở Hà Nội anh mặc Tây cả bộ trông chỉ thấy chững chạc và hơi bệ vệ.
=> các từ tượng thanh:
=> các từ tượng hình : thong thả
+ khệnh khạng
+ tủn mùn
+ nặng nề
+ chững chạc
+ bề vệ
+ nặng nề
+ lệnh khệnh