Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phân số , có -7 là tử số, 8 là mẫu số
- Phân số , có 14 là tử số, -5 là mẫu số
- Phân số , có 9 là tử số, 2 là mẫu số
a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\) với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).
b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)
a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)
b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]
c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)
5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5
4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó
VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)
a) Gọi phân số đó là \(\frac{a}{5}\)theo đề bài ta có :
\(\frac{a+6}{3.5}=\frac{a}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(a+6\right)=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(5a+30=15a\)
\(\Leftrightarrow\)\(15a-5a=30\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=3\)
Vậy phân số đó là \(\frac{3}{5}\)
b) Gọi phân số đó là \(\frac{b}{13}\)theo đề bài có :
\(\frac{b+\left(-20\right)}{13.5}=\frac{b}{13}\)
\(\Leftrightarrow\)\(13.\left(b-20\right)=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(13b-260=65b\)
\(\Leftrightarrow\)\(65b-13b=-260\)
\(\Leftrightarrow\)\(52b=-260\)
\(\Rightarrow\)\(b=\left(-260\right):52=-5\)
Vậy phân số đó là \(\frac{-5}{13}\)
a) Gọi phân số đó là theo đề bài ta có :
Vậy phân số đó là
b) Gọi phân số đó là theo đề bài có :
Vậy phân số đó là
1.vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu
2.bước 1 tìm bội chung thường là BCNN để làm mẫu chung
bước 2 tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
bước 3 nhân tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng
5 VD:\(5\frac{4}{6}\)
Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10
Số thập phân gồm hai phần: trước dấu phẩy là phần nguyên, sau dấu phẩy là phần thập phân
VD:\(\frac{7}{10};0,7\)
\(1\frac{4}{5}\);\(\frac{18}{10};1,8\)
\(180\%\)
\(\frac{1}{3};tử:1,mẫu:3\)
\(\frac{5}{6};tử:5;mẫu:6\)
\(\frac{10}{9};tử:10,mẫu:9\)
\(\frac{3}{4}\) có tử số là 3 , mẫu số là 4
\(\frac{5}{2}\) có tử số là 5 , mẫu số là 2
\(\frac{1}{3}\) có tử số là 1 , mẫu số là 3