K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOy = 30 độ

                      Góc xOt = 70 độ

=> Góc xOy < góc xOt => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b)

Theo phần a), ta có: xOy + yOt = xOt

                                     30 độ + yOt = 70 độ

                                                    yOt = 40 độ

Mà góc yOt > góc xOy => Tia Oy không phải tia phân giác của góc xOt

c)

Theo đề ra: Tia Om là tia đối của tia Ox

Ta có: xOt + tOm = xOm

            70 độ + tOm = 180 độ

                           tOm = 110 độ

c)

Theo đề ra: Tia Oa là tia phân giác của góc mOt

=> Góc tOa = góc tOm : 2

=> Góc tOa = 110 độ : 2

=> Góc tOa = 55 độ

Ta có: tOa + tOy = yOa

             55 độ + 40 độ = yOa

             => yOa = 95 độ

26 tháng 5 2021

O m a t y x

NM
2 tháng 5 2021

O x y t m a

Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

ta có góc yOt=xOt-xOy=40 độ

Nên hai góc yOt và xOy là khác nhau. Vậy Oy không phải là tia phân giác của xOt.

c.Vì Om là tia đối của Ox nên hai góc xOt và tOm bù nhau hay tOm=180-70 =110 độ.

d. ta có góc aOt= 1/2 tOm=55 độ

nên góc aOy =55+40=95 độ

19 tháng 4 2015
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng (NMP) bờ chứa tia Ox, xOt< xOy ( 40 yOn = nOt = yOt : 2 = 30 :2 = 15 Trên cùng 1 NMP bờ chứa tia Oy, yOn < yOx ( 15 tOm= mOx= tOx:2 = 40:2=20 Trên cùng 1 NMP bờ chứa tia Ox, xOm< xOn ( 20< 55) nên tia Om nằm giữa On và Ox. Ta có : xOm + mOn = xOn 20+ mOn= 55 mOn= 55-20 mOn= 35 Máy mình không trình bày kí hiệu độ với góc được nên khi bạn trình bày vẫn phải ghi kí hiệu vô nhe. Good luck !
16 tháng 5 2020

who are you

16 tháng 5 2020

dài thế làm kieur gì 

12 tháng 6 2020

a) Ta có góc xOt+góc tOz=110'

=> góc tOz= 110' - 70'

=> góc tOz=40'

b) Ta có góc xOt<góc xOy ( vì 70'<90')

=> Ot nằm giữa Ox và Oy

=> góc xOt + góc tOy = góc xOy

=> 70' + góc tOy = 90'

=> góc tOy = 20'

Ta có góc xOy + góc yOz = góc xOz ( vì Oy nằm giữa Ox và Oz)

=> 90' + góc yOz = 110'

=> góc yOz = 20'

Ta có góc yOz=góc tOy =\(\frac{1}{2}\)góc tOz

=> Oy là tia phân giác của góc zOt

c) Ta có góc xOm= góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc xOt (vì Om là tia phân giác của góc xOt)

   => góc xOm = góc mOt = \(\frac{70'}{2}\)= 35'

Ta có góc mOy= góc xOz - góc xOm - góc yOz

         => góc mOy = 110'-35'-20'

        => góc mOy = 55'  

Ta có Ox' là tia đối của tia Ox

=> góc xOt+ góc tOx' = 180' (2 góc kề bù)

=> góc tOx' + 70' = 180'

=> góc tOx'= 110'

Ta có góc tOx'= góc tOy + góc yOn + góc  nOz 

=> 110'= 20'+ góc yOn + góc nOz  (4)

ta có góc nOz = góc nOx' =\(\frac{1}{2}\)góc xOz (1)

mà góc xOz+ góc x'Oz= 180'( 2 góc kề bù)

=> góc x'Oz = 180' - 110'= 70' (2)

từ (1) và (2)=> góc nOz =góc x'Oz = 35' (3)

từ (3) và (4) => góc yOn= 55'

ta có xOm+ góc mOn + góc nOx'= 180'

   => 35'+ góc mOn + 35'= 180'

=> góc mOn = 110'

ta có góc mOy= góc nOy = \(\frac{1}{2}\)góc mOn

=> Oy là tia phân giác của góc mOn