K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 11 2019

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b+c\right)^2\le9ab\\\left(a+b+c\right)^2\le9bc\\\left(a+b+c\right)^2\le9ca\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le3ab+3bc+3ca\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\le0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c\) trái với giả thiết a;b;c đôi một khác nhau

Vậy điều giả sử là sai hay tồn tại một trong 3 số nhỏ hơn \(\left(a+b+c\right)^2\)

NV
19 tháng 1

\(A=\dfrac{a^2}{a\sqrt{a^2+9bc}}+\dfrac{b^2}{b\sqrt{b^2+9ca}}+\dfrac{c^2}{c\sqrt{c^2+9ab}}\)

\(A\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a\sqrt{a^2+9bc}+b\sqrt{b^2+9ca}+c\sqrt{c^2+9ab}}\)

Áp dụng Bunhiacopxki:

\(\sqrt{a}.\sqrt{a^3+9abc}+\sqrt{b}.\sqrt{b^3+9abc}+\sqrt{c}.\sqrt{c^3+9abc}\le\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3+27abc\right)}\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3+27abc\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{a^3+b^3+c^3+27abc}}\) (1)

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\right)+6abc\)

\(\dfrac{1}{10}\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\dfrac{3}{10}abc\)

\(a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\ge6\sqrt[6]{a^6b^6c^6}=6abc\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3\ge\dfrac{9}{10}\left(a^3+b^3+c^3\right)+\dfrac{3}{10}abc+18abc+6abc\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3\ge\dfrac{9}{10}\left(a^3+b^3+c^3+27abc\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow A\ge\sqrt{\dfrac{\dfrac{9}{10}\left(a^3+b^3+c^3+27abc\right)}{a^3+b^3+c^3+27abc}}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

1. Cho tam giác ABC có đọ dài các đường hân giác trog nhỏ hơn 1.Chứng minh rằng diện tích tam giác đó nhỏ hơn \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)2. Trên mặt phẳng cho 2012 điểm , khoảng cách giữa chúng đôi một khác nhau. Nối mỗi điểm trong 2012 điểm này với điểm gần nhất.CMR với cách nối này ta không thể nhận được một đường gấp khúc khép kín3. Trên mặt phẳng cho 2012 điểm không thẳng hàng.CMR tồn...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC có đọ dài các đường hân giác trog nhỏ hơn 1.

Chứng minh rằng diện tích tam giác đó nhỏ hơn \(\frac{\sqrt{3}}{3}\)

2. Trên mặt phẳng cho 2012 điểm , khoảng cách giữa chúng đôi một khác nhau. Nối mỗi điểm trong 2012 điểm này với điểm gần nhất.

CMR với cách nối này ta không thể nhận được một đường gấp khúc khép kín

3. Trên mặt phẳng cho 2012 điểm không thẳng hàng.

CMR tồn tại một đường tròn đi qua 3 trong 2012 điểm đã cho mà đường tròn này không chứa bất kì điểm nào trong số những điểm còn lại

4. Trên mặt phẳng cho n điểm sao cho khoảng cách giữa 2 điểm bất kì đôi một khác nhau. Người ta nối mỗi điểm với điểm gần nhất.

CMR qua mỗi điểm co không quá 5 đoạn thẳng

5. Cho 7 số nguyên dương khác nhau không vượt quá 1706. 

CMR tồn tại 3 số a, b, c trong chúng sao cho a<b+c<4a

1
20 tháng 4 2018

 Trên mặt phẳng cho n > = điểm sao cho khoảng cách giữa 2 điểm bất kì đôi một khác nhau. Người ta nối mỗi điểm với điểm gần nhất.

CMR qua mỗi điểm co không quá 5 đoạn thẳng

7 tháng 8 2016

bài nay nghe quen quen 

7 tháng 8 2016
Lấy X + Y + Z rồi sau đó phân tích nhân tử là ra thôi
4 tháng 12 2017

Bài 5: 

Giả sử tồn tại 7 số không thỏa mãn điều kiện đề bài. Không mất tính quát, ta coi rằng \(x_1< x_2< ...< x_7\)

Do 7 số đã cho là các số nguyên dương nên :

\(x_2\ge x_1+1\)

\(x_3+x_1\ge4x_2\ge4\left(x_1+1\right)\Rightarrow x_3\ge3x_1+4\)

\(x_4+x_1\ge4x_3\ge4\left(3x_1+4\right)\Rightarrow x_4\ge11x_1+16\)

\(x_5+x_1\ge4x_4\ge4\left(11x_1+16\right)\Rightarrow x_5\ge43x_1+64\)

\(x_6+x_1\ge4x_5\ge4\left(43x_1+64\right)\Rightarrow x_6\ge171x_1+256\)

\(x_7+x_1\ge4x_6\ge4\left(171x_1+256\right)\Rightarrow x_7\ge683x_1+1024\)

Do x1 là số nguyên dương nên \(x_1\ge1\Rightarrow x_7\ge683+1024=1707>1706\) (Vô lý)

Vậy nên phải tồn tại bộ ba số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

17 tháng 6 2017

ta có \(\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^2=\)\(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}+2\left(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\right)\)

= \(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}\)= A2

vậy A = \(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)là một số hữu tỉ