\(\dfrac{a}{2020}=\dfrac{b}{2021}=\dfrac{c}{2022}\)

Chứng m...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

Bài này xuất hiện trong câu cuối đề GKI năm ngoái của mình :v

-Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2020}=\dfrac{c}{2022}=\dfrac{a-c}{2020-2022}=\dfrac{a-c}{-2}\\\dfrac{a}{2020}=\dfrac{b}{2021}=\dfrac{a-b}{2020-2021}=\dfrac{a-b}{-1}\\\dfrac{c}{2022}=\dfrac{b}{2021}=\dfrac{c-b}{2022-2021}=c-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c-b=-\left(a-b\right)=\dfrac{a-c}{-2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-c=-2\left(c-b\right)\\a-b=-\left(c-b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(a-c\right)^3+8\left(a-b\right)^2.\left(c-b\right)=\left[-2\left(c-b\right)\right]^3+8\left[-\left(c-b\right)\right]^2.\left(c-b\right)=-8\left(c-b\right)^3+8\left(c-b\right)^3=0\left(đpcm\right)\)

19 tháng 12 2018

Đặt a/2016 = b/2017 = c/2018 = k => a=2016k

b=2017k

c=2018k

Ta có (a-c)^3=( 2016k-2018k)^3 = (k(2016-2018))^3 = (k(-2))^3 (1)

Ta lại có 8(a-b)^2*(b-c)= 8(2016k-2017k)^2*(2017k-2018k) = 8(k(2016-2017)^2*(k(2017-2018) = 2^3*(k(-1))^2*(k(-1)) = 2^3*k^2*1*k*(-1) = k^3*(-2)^3 = (k(-2))^3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (a-c0^3 = 8(a-b)^2*(b-c)

Nhớ tick mik nha hihi

19 tháng 12 2018

cảm ơn bạn nha

31 tháng 3 2017

a) Vừa nhìn đề biết ngay sai

Sửa đề:

Chứng minh: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

Giải:

Ta có:

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\\P\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=\left(a-b+c\right)+\left(4a-2b+c\right)\)

\(=\left(a+4a\right)-\left(b+2b\right)+\left(c+c\right)\)

\(=5a-3b+2c=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P^2\left(-2\right)\le0\)\(P^2\left(-2\right)\ge0\)

Vậy nếu \(5a-3b+2c=0\) thì \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

b) Giải:

Từ giả thiết suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}b^2=ac\\c^2=bd\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Ta có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (Đpcm)

31 tháng 3 2017

a) Có P(1) = a.\(1^2\)+b.1+c = a+b+c

P(2) = a.\(2^2\)+b.2+c = 4a+2b+c

=>P(1)+P(2) = a+b+c+4a+2b+c = 5a+3b+2c = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}P\left(1\right)=P\left(2\right)=0\\P\left(1\right)=-P\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu P(1) = P(2) => P(1).P(2) = 0

Nếu P(1) = -P(2) => P(1).P(2) < 0

Vậy P(1).P(2)\(\le\)0

b) Từ \(b^2=ac\) =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) (1)

\(c^2=bd\) =>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

21 tháng 12 2017

1. Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk.dk}{bd}=k^2\) \(\left(1\right)\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2.k^2+d^2.k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\text{và (2)}\) \(\Rightarrow\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)
2. \(\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|\ge0\\\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|\ge0\)
\(\text{Mà }\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|=0\\\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-\dfrac{3}{4}x=0\\\dfrac{2}{7}y+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=5\\\dfrac{2}{7}x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{3}\\y=-\dfrac{21}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy }\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{3}\\y=-\dfrac{21}{2}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2017

3. \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\text{Mà }a-b=15\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{a-b}{2-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{15}{\dfrac{1}{2}}=30\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=30\Rightarrow a=30.2=60\\\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=30\Rightarrow b=30.\dfrac{3}{2}=45\\\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}=30\Rightarrow c=30.\dfrac{4}{3}=40\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy }\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=45\\c=40\end{matrix}\right.\)

14 tháng 12 2017

Bài 2b:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\dfrac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\dfrac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{1}{2}\)

Xin lỗi bạn!!!!Mk đang vội, ko có thời gian suy ngĩ mấy câu kia!!!!@_@

14 tháng 12 2017

hơi sai sai thì phải

6 tháng 6 2017

b/ Theo đề bài thì ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=f\left(-1\right)\\f\left(2\right)=f\left(-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_4+a_3+a_2+a_1+a_0=a_4-a_3+a_2-a_1+a_0\\16a_4+8a_3+4a_2+2a_1+a_0=16a_4-8a_3+4a_2-2a_1+a_0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3+a_1=0\\4a_3+a_1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_3=0\\a_1=0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f\left(x\right)-f\left(-x\right)=a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0-\left(a_4x^4-a_3x^3+a_2x^2-a_1x+a_0\right)\)

\(=2a_3x^3+2a_1x=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)với mọi x

6 tháng 6 2017

a/ Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2015}=\dfrac{b}{2016}=\dfrac{c}{2017}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow c-a=-2\left(a-b\right)=-2\left(b-c\right)\)

Thế vào B ta được

\(B=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left[-2\left(a-b\right).\left(-2\right).\left(b-c\right)\right]\)

\(=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=0\)