Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Cô si 3 số không âm
Ta có: \(\frac{a^2}{^3}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{b^3}}=\frac{3}{b}\)
Tương tự: \(\frac{b^2}{c^3}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\ge\frac{3}{b}\)
\(\frac{c^2}{a^3}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\ge\frac{3}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^3}+\frac{b^2}{c^3}+\frac{c^2}{a^3}+2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^3}+\frac{b^2}{c^3}+\frac{c^2}{a^3}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{ab+bc+ca}{abc}=1\)
\(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=\frac{x}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}+\frac{3x-2}{6}-\frac{x}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{6}+\frac{3x-2}{6}-\frac{3x}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x+3x-2-3x}{6}=0\)
\(\Rightarrow4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
hàng số 2 bị sai rồi .\(\frac{2X}{3}+\frac{3X-1}{6}-\frac{X}{2}=0\)
\(x^2+y^2=3\frac{1}{3}xy\)hay \(x^2+y^2=\frac{10}{3}xy\)
\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=\frac{16}{3}xy\)\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=\frac{16}{3}xy\)
tương tự : \(\left(x-y\right)^2=\frac{4}{3}xy\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x-y}{x+y}=\frac{1}{2}\\\frac{x-y}{x+y}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
vì x > y > 0 nên x - y > 0 \(\Rightarrow\frac{x-y}{x+y}>0\)
Vậy \(\frac{x-y}{x+y}=\frac{1}{2}\)
Xét\(x^2+2xy+y^2=\frac{10}{3}xy+2xy=\frac{16}{3}xy\)
\(x^2-2xy+y^2=\frac{10}{3}xy-2xy=\frac{4}{3}xy\)
Từ đó ta được:
\(\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(\frac{4}{3}xy\right)}{\left(\frac{16}{3}xy\right)}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\left|\frac{x-y}{x+y}\right|=\frac{1}{2}\)
Hihi
đến đây bạn tự làm nốt nha
^-^ Học tốt
\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x
a) Δ��� Tam giác ABC vuông cân nên góc B= góc C = 45 độ
Tam giácBHE vuông tại H có góc BEH + góc B = 90 độ
Suy ra góc BEH = 90 độ - 45 độ = 45 độ nên góc B= góc BEH = 45 độ
Vậy tam giác BEH vuông tại H
b) Chứng minh tương tự như câu a ta được tam giác CFG vuông tại G nên GF=GC và HB=HE
Lại có BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH//FG ( cùng vuông góc với BC)
Tứ giác EFGH có EH//FG, EH=FG
=>tứ giác EFGH là hình bình hành
Xét hình bình hành có một góc vuông là góc H nên là hình chữ nhật
Mà hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là EH=HG nên là hình vuông
Vậy EFGH là hình vuông
a) Δ���ΔABC vuông cân nên �^=�^=45∘.B=C=45∘.
Δ���ΔBHE vuông tại �H có ���^+�^=90∘BEH+B=90∘
Suy ra ���^=90∘−45∘=45∘BEH=90∘−45∘=45∘ nên �^=���^=45∘B=BEH=45∘.
Vậy Δ���ΔBEH vuông cân tại �.H.
b) Chứng minh tương tự câu a ta được Δ���ΔCFG vuông cân tại �G nên ��=��GF=GC và ��=��HB=HE
Mặt khác ��=��=��BH=HG=GC suy ra ��=��=��EH=HG=GF và ��EH // ��FG (cùng vuông góc với ��)BC)
Tứ giác ����EFGH có ��EH // ��,��=��FG,EH=FG nên là hình bình hành.
Hình bình hành ����EFGH có một góc vuông �^H nên là hình chữ nhật
Hình chữ nhật ����EFGH có hai cạnh kề bằng nhau ��=��EH=HG nên là hình vuông.
\(A=\frac{a\left(1+a\right)+\left(2-a\right)\left(1-a\right)}{\left(2-a\right)\left(1+a\right)}=\frac{2a^2-2a+2}{-a^2+a+2}\)
Ta có: \(A=\frac{2\left(a^2-a+1\right)}{-a^2+a+2}=\frac{2\left[\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]}{-a^2+a+2}\ge\frac{3}{-2\left(a^2-a-2\right)}\)(làm tắt tí)
\(=\frac{3}{-2\left[\left(a-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right]}=\frac{3}{-2\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{2}}\ge\frac{3}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{3}\)
Max tương tự.