Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
a,điện trở tương đương là:
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\)Rtd=8\(\Omega\)
b,cường độ dòng điện đi qua toàn mạch là
I=U:R=24:8=4(A)
c,vì đây là mạch mắc song song nên U=U1=U2=24V
cường độ dòng điện đi qua R1 là
I1=U1:R1=24:10=2,4(A)
cường độ dòng điện đi qua R2 là
I2=I-I1=4-2,4=1,6(A)
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_1ntR_2ntR_3\)
\(I_{AB}=500mA=0,5A\)
a) Rtđ =?
b) UAB =?
c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?
GIẢI :
a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :
I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)
â) Điện trở tương đương của mạch điện :
Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )
=3+5+4=12 (\(\Omega\))
b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)
=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)
c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :
I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A
Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :
I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)
I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)
I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)
a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)
Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)
Thay U vào tính I=0,75A
b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)
Vậy..............
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))
cường độ dòng điện của đoạn mạch là
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là
U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2
hiệu điện thế 2 đầu R3 là
U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)
mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha