Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên đoạn thẳng CD có CM<CD(vì 2cm<6cm)
=>M nằm giữa hai điểm C và D
nên CM+MD=CD
2+MD=6
MD=6-2=4(cm)
b) vì M thuộc đoạn thẳng CD mà C lại thuộc đoạn đối của đoạn thẳng CM
=>C nằm giữa hai điểm M và N
ta có CM=2(cm)
CN=2(cm)
vậy CM=CN(vì 2cm=2cm)
=> C là trung điểm của đoạn thẳng MN
Từ I kẻ IA vuông vs DC.
Ta có : tam giác CDA, IA vuông với CD, CI=ID = 2cm.
=> tam giác CDA cân tại A. Mà IA vuông với CD
=> IA là đường trung trực của CD
=> I Là trung điểm của CD (đpcm)
Từ I kẻ IA vuông vs DC.
Ta có : tam giác CDA, IA vuông với CD, CI=ID = 2cm.
=> tam giác CDA cân tại A. Mà IA vuông với CD
=> IA là đường trung trực của CD
=> I Là trung điểm của CD (đpcm)
Vì CI=DI(=2cm) nên điểm I nằm giữa 2 điểm C và D
Có : CI=DI(=2cm)
Điểm I nằm giữa 2 điểm C và D
Vậy điểm I là trung điểm của CD
Ta có :
CI = DI = (2cm) và CI + DI = CD = 2 + 2 = 4 (cm)
Ở đây ta thấy I nằm giữa hai điểm C và D ( CI + DI = CD | 2 + 2 = 4 ) và cách đều C và D ( CI = DI ) . Vậy I là trug điểm của CD .
ta có C,D,T cùng nằm trên mặt phẳng , mà T nawmgf giữa C,D
mặt khác CT=DT=2cm
=> T là trung điểm CD
zậy ko cần chứng minh nằm giữa à bn