Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
n H C l = 14 , 6 36 , 5 = 0,4 (mol) => n C l 2 = 14 36 , 5 = 0,125 (mol)
=> V = 0,125.22,4 = 2,8 (lít)
\(\text{Ta có PTHH}\\2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_2 \uparrow\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\\Rightarrow n_{HCl}=3n_{Al}=0,6(mol)\\\Rightarrow C_{M_{HCl}}=n/V=\dfrac{0,6}{0,15}=4(M)\\\text{ Câu hỏi 1 : B}\\\Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\\Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,2.133,5=26,7(gam)\\\text{ Câu hỏi 2 : A}\\\Rightarrow n_{H_2}=3/2n_{Al}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}(đktc)=0,3.22,4=6,72(lít)\\\text{ Câu hỏi 3 : C} \)
+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).
+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:
Đáp án D
Đáp án D
Bảo toàn e:
+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol
+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)
⇒ nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 g
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} = 3n_{NO}$
$\Rightarrow n_{NO} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b) $n_{Fe(NO_3)_3} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m = 0,2.242 = 48,4(gam)$
Chọn đáp án C