Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
nNO3(-) trong muối = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 = x + 3y + 8z + 10t
m muối = m kim loại + mNO3(-) = a + 62.(x + 3y + 8z + 10t)
vậy chọn đáp án A
2)
nNO3(-) trong muối = 62g => nNO3(-) = 1mol
2Cu(NO3)2 => 2CuO + 4NO2 + O2
4Fe(NO3)3 => 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Zn(NO3)2 => 2ZnO + 4NO2 + O2
nNO2 = nNO3(-) = 1 mol
nO2 = nNO2/4 = 1/4 = 0,25mol
=> m chất rắn = m + 62 - 46 - 32.0,25 = m + 8
vậy chọn đáp án A
viết pthh có thể có gồm 4 phương trình
Al + AgNO3 => (1)
Al + Cu(NO3)2 => (2)
Fe + AgNO3 => (3)
Fe + Cu(NO3)2 => (4)
vì thu 3 kim loại nên có 4 trường hợp :
+TH1: xảy ra pt 1,2,4
+TH2: xảy ra pt 1,3,4
+TH3: xảy ra pt 1,4
+TH4: xảy ra pt 1,2
-- gợi ý z nha -- chúc pn lm` bài tốt
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140\cdot9.8\%}{98}=0.14\left(mol\right)\)
\(M_2\left(CO_3\right)_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nCO_2+nH_2O\)
\(................0.14.......\dfrac{0.14}{n}\)
\(M_{Muối}=\dfrac{19.04}{\dfrac{0.14}{n}}=136n\)
\(\Rightarrow2M+96n=136n\)
\(\Rightarrow M=20n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=40\)
\(CT:CaCO_3\)
a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam.
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư.
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 9a + 12(1 - a) = 9,75
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol.
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam.
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit.
b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam.
nKOH : nNaOH = 1,25 : 0,75 = 5 : 3
=> Gộp 2 kiềm thành ROH (2V mol) với R = \(\dfrac{39,5+23,3}{8}\) = 33
nP2O5 = 0,05 =>; nH3PO4 = 0,1
+ Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,1 mol)
=> mRH2PO4 = 13
Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,1 mol)
=> mR2HPO4 = 16,2
+ Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,1 mol)
=>mR3PO4 = 19,4
Theo đề thì m rắn = 24,4 > 19,4
=>Chất rắn gồm R3PO4 (0,1 mol) và ROH dư
->nROH dư = 0,1
Bảo toàn R
->nROH = 2V = 0,4
=>V = 0,2 lít = 200 ml.
Fe + 2AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Fe(NO3)2 + AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + Ag (2)
nFe=\(\dfrac{28}{56}\)=0,5(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=nFe(NO3)2 =0,5(mol)
2nFe=nAgNO3(PƯ)=1(mol)
nAgNO3 dư=1,1-1=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nFe(NO3)2(PƯ)=nAgNO3=0,1(mol)
nFe(NO3)2(dư)=0,5-0,1=0,4(mol)
nFe(NO3)3=nAgNO3=0,1(mol)
mFe(NO3)2=0,4.180=72(g)
mFe(NO3)3=0,1.242=24,2(g)
mmuối=72+24,2=96,2(g)
sai rồi nhé bạn khi AgNO3 dư thì sẽ còn PƯ