Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=0,3 mol; \(n_{H_2SO_4} = 0,4 mol\)
\(\begin{array}{l} Zn \to Z{n^{2 + }} + 2{\rm{e}}\\ 0,3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array} \)
Bảo toàn S: \({n_{\mathop S\limits^x }} = {n_{{H_2}S{O_4}}} - {n_{Zn{\rm{S}}{O_4}}} = 0,4 - 0,3 = 0,1\,mol\)
\(\begin{array}{l} \mathop S\limits^{ + 6} \, + \,(6 - x)e \to \mathop S\limits^x \\ 0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,6\,mol \end{array}\)
\(\rightarrow x=0\)
\(\rightarrow\) Sản phẩm khử là S.
Đáp án C.
Bảo toàn e ta có:
nMg.2 + nAl.3 + nZn.2 = nspk.x (x là số e thay đổi của sản phẩm khử)
0,08.2 + 0,08.3 + 0,08.2 = 0,07. x => x = 8 => Sản phẩm khử là H2S
$n_{Mg}=0,4(mol)$
Đặt $a$ là số oxi hóa của $S$ trong $X$
$Mg^0\to Mg^{+2}+2e$
$S^{+6}+(6-a)e\to S^a$
Bảo toàn e: $2n_{Mg}=(6-a)n_S$
$\to 0,8=(6-a).0,4$
$\to a=4$
$\to X$ là $SO_2$
$n_{SO_2} = 0,01(mol)$
Bảo toàn nguyên tố với S :
$n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2(SO_4)_3} + n_{SO_2}$
$\Rightarrow n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,1 - 0,01}{3} = 0,03(mol)$
$z = 0,03.400 = 12(gam)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,06(mol)$
Bảo toàn e : $3n_{Fe} = 2n_O + 2n_{SO_2} \Rightarrow n_O = \dfrac{0,06.3 - 0,01.2}{2} = 0,08(mol)$
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
$m + z = \dfrac{0,06}{3}.232 + 12 = 16,64$
Ta có: 24nMg + 27nAl = 15,12 (1)
\(n_{HNO_3}=0,9.2=1,8\left(mol\right)\)
Mà: nHNO3 = 10nN2O ⇒ nN2O = 0,18 (mol)
BT e, có: 2nMg + 3nAl = 8nN2O = 1,44 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,36\left(mol\right)\\n_{Al}=0,24\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,36.24}{15,12}.100\%\approx57,14\%\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
_ Khi tác dụng với HCl.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 3d = 0,45.2 ⇒ 2a + 2b + 3d = 0,9 (1)
_ Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 2c + 3d = 0,475.2
⇒ 2a + 2b - 2c + 3d = 0,95 (2)
Trừ 2 vế của (1) và (2), có: c = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025.64}{14,7}.100\%\approx10,88\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn electron: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b+2c+3d=0,475\cdot2\\2a+2b+3d=0,45\cdot2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2c=0,475\cdot2-0,45\cdot2=0,05\) \(\Rightarrow c=0,025\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025\cdot64}{14,7}\cdot100\%\approx10,88\%\)
công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó
Mgo → Mg+2 + 2e
S+6 (6−x)e → S+x
nMg = 2,88/24 = 0,12mol
nB = 0,672/22,4 = 0,03mol
Áp dụng bảo toàn e :
<=> 0,12.2 = 0,03.(6−x)
=> x = −2
Vậy CTPT của khí B là là H2S