K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Đặt CT chung là \(C_2H_y\)

=> \(M_{C_2H_y}=\frac{2,7}{0,1}=27\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

=> 12.2+y=27=>y=3

=> CT chung:\(C_2H_3\)

\(C_2H_3+O_2--to->CO_2+H_2O\left(1\right)\)

0,1_______________0,1_________0,1

=> \(m_{bình}tăng=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,1.44+0,1.18=6,2\left(g\right)\)

=>\(m_{kếttua}=0,1.100=10\left(g\right)\)


19 tháng 7 2019

em tính theo PTHH sai nhé

16 tháng 4 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O

          0,5<-----------------------0,5

            Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2↑ + H2O

             0,5<---------------------------------0,5

=> nNaCl = 1 - 0,5 = 0,5 (mol)

=> nNa2CO3 : nNaCl = 0,5 : 0,5 = 1 : 1

20 tháng 12 2017

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

17 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

29 tháng 6 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (ở mỗi phần)

Phần 1:

\(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)

0,1 <------------------ 0,1

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,1<---------------------- 0,1

\(\left\{{}\begin{matrix}B:CO,CO_2\\C:Fe=x\left(mol\right),M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Còn 16 gam chất rắn không tan là kim loại M => M đứng sau H.

Và \(M\left(y+0,1\right)=16\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}\left(I\right)\)

Phần 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,19<------------ 0,19

F gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_{dư}=x-0,19\left(mol\right)\\M=y+0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

(x-0,19)-------------------------> 1,5x - 0,285

\(M+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2+2H_2O\)

y+0,1-------------------------->y+0,1

\(\Sigma n_{SO_2}=1,5x-0,285+y+0,1=0,265\Rightarrow x=\dfrac{0,45-y}{1,5}\) (II)

Mặt khác có:

\(m_{\dfrac{A}{2}}=m_{Fe}+m_M+m_{MO}=56x+My+\left(M+16\right).0,1=28,8\left(III\right)\) 

Thế (I), (II) vào (III) được:

\(56.\dfrac{0,45-y}{1,5}+\dfrac{16}{y+0,1}.y+\left(\dfrac{16}{y+0,1}+16\right).0,1=28,8\)

\(\Rightarrow y=0,15\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{16}{y+0,1}=\dfrac{16}{0,15+0,1}=64\)

Vậy M là kim loại Cu.

 

3 tháng 7 2023

Cho mik hỏi, ở P2 chất rắn F : Fe dư với M thì tại sao nM = y + 0,1 đáng ra nM = y phải ko, tại y + 0,1 là nM ở P1 mà M thì k pưs vs HCl

26 tháng 8 2021

$KHCO_3 + 2HCl \to KCl +CO_2 + H_2O$

$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$

$CO_2 + 2Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2$
TH1 : $Ba(OH)_2$ dư

$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,1(mol)$

$M_{KHCO_3} = M_{CaCO_3} = 100(g/mol)$
Suy ra:  

$m = 0,1.100 = 10(gam)$

TH2 : Kết tủa tan 1 phần

$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = 2n_{Ba(HCO_3)_2} + n_{BaCO_3} = 0,2(mol)$
$m = 0,2.100 = 20(gam)$

25 tháng 2 2017

Cho thêm Ca(OH)2 vào thu thêm được kết tủa nên có muối Ba(HCO3)2.

Giả sử mol pứ của CO2 lần lượt là: x, y (mol)

 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

 y         → 0,5y            0,5y

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

0,5y                             → 0,5y            0,5y

=> Kết tủa gồm BaCO3: 0,5y và CaCO3: 0,5y

=> 197 . 0,5y + 100 . 0,5y = 53,46 (1)

nBa(OH)2 = x + 0,5y = 0,2 (2)

Giải hệ (1) và (2) => x = 0,11 và y = 0,18

=> nCO2 = 0,29

=> a = 0,365

21 tháng 1 2021

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol) \)

Suy ra :

\(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\% = 66,67\%\\ \%V_{CO} = 100\% - 66,67\% = 33,33\% \)

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0