Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,125-0,25---0,125-0,125
n HCl=\(\dfrac{9,125}{36,5}\)=0,25 mol
=>Zn dư
=>m Zn dư=(0,15-0,125).65=1,625 mol
=>VH2=0,125.22,4=2,8l
=>m ZnCl2=0,125.136=17g
nHCl = 9,125/36,5 = 0,25 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,15 > 0,25/2 => Zn dư
nZn (p/ư) = nZnCl2 = nH2 = 0,25/2 = 0,125 (mol)
mZn (dư) = (0,15 - 0,125) . 65 = 1,625 (g)
VH2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
mZnCl2 = 0,125 . 136 = 17 (g)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1--->0,3------>0,1---->0,15
=> mHCl = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,3 0,15 ( mol )
a. Chất còn dư là HCl
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=\left(0,4-0,3\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=o,1mol\)
n HCl = o,2 mol
2 Al +6 HCl →2AlCl3 + 3H2
bđ: 0,1
đang bận !
nAl=8,1/27=0,3mol ;nH2SO4=53,9/98=0,55mol
ta có pt : 2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
Trước p/u: 0,3mol 0,55mol
p/u : 0,3mol 0,45mol
Saup/u: 0mol 0,1mol 0,15mol 0,45mol
=>H2SO4 dư
mH2SO4 dư =0,1.98=9,8g
b,mAl2SO43 =0,15.294=44,1g
c, mH2=0,45.2=0,9g
V H2=0,45.22,4=10,08l
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.
Theo PTHH :
\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)
c)
Ta có :
\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=n_{Fe\left(p.ứ\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(g\right)\\ m_{Fe\left(dư\right)}=0,14.56=8,4\left(g\right)\)
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)