Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án A
n Al = 0,2 mol , n Fe(NO3)3 = 0,15 , n Cu(NO3)2 = 0,15
Al + 3 Fe(NO3)3→ 3 Fe(NO3)2 + Al(NO3)3
0,2 0,15 => 0,15 0,05 : n Al dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol
2 Al + 3 Cu(NO3)2→ 2 Al(NO3)3 + 3 Cu
0,15 0,15 => 0,1 0,15 : n Al dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
2 Al + 3 Fe(NO3)2→ 3 Fe + 2 Al(NO3)3
0,05 0,15 => 0,075 dư Fe(NO3)2
=> m chất rắn = m Fe + m Cu = 0,075 . 56 + 0,15 . 64 = 13,8
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
tìm được m = 4,48 (g)
Đáp án A
Đáp án là D.
Dung dịch chứa 2 ion kim loại đó là Fe2+ và Cu2+.
Đáp án C
nAg+ = 0,064 mol; nCu2+ = 0,4 mol;
nNO3– = 0,864 mol.
Ta có:
Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
⇒ các cation trong dung dịch xuất hiện theo thứ tự:
Al3+ → Fe2+ → Cu2+ → Fe3+ → Ag+.
► Ghép lần lượt các ion vào để thỏa bảo toàn điện tích:
Ghép 0,02 mol Al3+ và 0,01 mol Fe2+ vẫn chưa đủ.
⇒ ghép thêm (0,864 - 0,02 × 3 - 0,01 × 2) ÷ 2 = 0,392 mol Cu2+.
||⇒ Rắn gồm 0,064 mol Ag và (0,4 - 0,392 = 0,008) mol Cu
► m = 0,064 × 108 + 0,008 × 64 = 7,424(g)
Chọn A