K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=0,25x\left(mol\right)\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\left(1\right)\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\left(dư\right)\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\left(2\right)\\ n_{Al\left(OH\right)_3\left(còn\right)}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\\Đặt:n_{NaOH\left(1\right)}=a\left(mol\right);n_{NaOH\left(2\right)}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\b-\dfrac{1}{3}a=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 2:

\(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\left(1\right)\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\left(2\right)\\ n_{Al\left(OH\right)_3\left(còn\right)}=\dfrac{11,7}{117}=0,1\left(mol\right)\\ Đặt:n_{NaOH\left(1\right)}=a\left(mol\right);n_{NaOH\left(2\right)}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}a=0,2\\\dfrac{1}{3}a-b=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6+0,1}{1}=0,7\left(l\right)\)

   1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là  2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2...
Đọc tiếp

 

 

 

1.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là

 

 

2.Cho 200 ml dd gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dd C chứa NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M Hãy tính thể tich V(lít) cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa Al(OH)3 tan hết Tính lượng kết tủa đó (giả sử khi Mg(OH)2 kết tủa hết thì Al(OH)3 tan trong kiềm kh ng đáng kể)

 

3.Cho 200ml dung dịch NaOH vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH tham gia phản ứng

 

giải bằng pthh, không dùng pt ion

1

Bài 1:

400ml dd E chứa \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,4x\left(mol\right)\\Al_2\left(SO_4\right)_3:0,4y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét TN2:

\(n_{BaSO_4}=\dfrac{33,552}{233}=0,144\left(mol\right)\)

=> \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,144}{3}=0,048\left(mol\right)\)

=> y = 0,12

Xét TN1:

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{8,424}{78}=0,108\left(mol\right)\)

nNaOH = 0,612.1 = 0,612 (mol)

Do \(3.n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{NaOH}\) => Kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

          0,048------>0,288------------------->0,096

            AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3

           0,4x--->1,2x------------------>0,4x

           Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

     (0,324-1,2x)<-(0,324-1,2x)

=> 0,096 + 0,4x - (0,324-1,2x) = 0,108

=> x = 0,21 

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,21}{0,12}=\dfrac{7}{4}\)

Bài 3:

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.1,71\%}{342}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

- Nếu kết tủa không bị hòa tan:
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,03<-------------------------------0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

- Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

             0,06<---0,01-------------------------->0,02

             Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

            0,01---->0,01

=> \(C_M=\dfrac{0,06+0,01}{0,2}=0,35M\)

Sao lại báo cáo, chuẩn câu hỏi r còn j

25 tháng 1 2022

B1:

Cho dd NaOH vào hỗn hợp thì dd NaOH sẽ phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với muối AlCl3

Để kết tủa là cực đại <=> Không có quá trình hoà tan Al(OH)3

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{NaOH}=n_{HCl}+3.n_{AlCl_3}=0,01+0,02.3=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{C_{MddNaOH}}=\dfrac{0,07}{0,1}=0,7\left(lít\right)\)

25 tháng 1 2022

2)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,0001.V\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

            0,0003.V<--0,0001.V------>0,0003.V-->0,0002.V

            \(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

   (0,1-0,0006.V)<-(0,05-0,0003.V)

=> 233.0,0003.V + 78.(0,0008.V-0,1) = 12,045

=> V = 150 (ml)

3) \(n_{K_2SO_4.Al_2\left(SO_4\right)_3.24H_2O}=\dfrac{47,4}{948}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

               0,15<-------0,05----------->0,15----->0,1

             \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KOH\)

              0,05---------------------->0,05--->0,1

             \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

               0,1--->0,1

=> mkt = mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)

 

 

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
6 tháng 12 2016

nN2 = 0,03

m muối - mkim loại = mNO3

=> mNO3 = 54,9-7,5 = 47,4(g)

=> nN(trong muối) = nNO3 = \(\frac{47,4}{62}=0,764mol\)

BT nguyên tố N => nHNO3 = nN(trong muối) +nN2 = 0,764 + 0,03.2 = 0,824 mol

=> V = 0,824 (l)