K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

PTHH: AO + 2HCl → ACl2 + H2O

a) \(n_{AO}=\dfrac{24,3}{A+16}\left(mol\right)\)

\(n_{ACl_2}=\dfrac{40,8}{A+71}\left(mol\right)\)

Mà theo PT: \(n_{AO}=n_{ACl_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24,3}{A+16}=\dfrac{40,8}{A+71}\)

\(\Rightarrow24,3A+1725,3=40,8A+652,8\)

\(\Leftrightarrow1072,5=16,5A\)

\(\Leftrightarrow A=65\)

Vậy A là nguyên tố kẽm Zn

b) PTHH: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

\(n_{ZnO}=\dfrac{24,3}{81}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}pư=2n_{ZnO}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}pư=0,6\times36,5=21,9\left(g\right)\)

5 tháng 5 2019

2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)

5 tháng 5 2019

1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
M 24 18 16
Mg loại loại

Vậy M là magie (Mg)

2 tháng 1 2017

gọi kim loại hóa trị 2 là A.

Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol

SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2

0,6mol 1,2mol 0,6 mol

a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g

b, số mol kim loại A là 0,6 mol

công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)

vậy A là mângn

2 tháng 11 2016

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

12 tháng 5 2022

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

26 tháng 1 2020

a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)

\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.

\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)

\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)

\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

9 tháng 4 2018

nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Pt: X + 2HCl --> XCl2 + H2

0,3 mol<-----------------0,3 mol

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mHCl = mXCl2 + mH2 - mX = 40,8 + 0,3 . 2 - 19,5 = 21,9 (g)

P/s: bạn có thể tính nHCl trên pt, rồi tính m luôn cũng được

Ta có: \(19,5=0,3M_X\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{19,5}{0,3}=65\)

=> X là Kẽm (Zn)