Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi hấp thụ SO2 hết vào dung dịch NaOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
Gọi
Khi đó
Gọi n là hóa trị của M.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mặt khác
nên
Là Cu
Đáp án A.
Do NaOH dư nên có phản ứng
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Gọi hóa trị của M là x
Bảo toàn e ta có nM.x = nSO2.2 => nM = 0,6/x
MM = 32x, Với x = 2, M = 64 (Cu)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
Đáp án D
Số mol các chất là:
Gọi hoá trị của M là n
Sơ đồ phản ứng: M 0 + H 2 S + 6 2 O 4 ( đặc ) → M + N 2 ( SO 4 ) n + S + 4 O 2 + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{KMnO_4}1=\dfrac{1}{2}\cdot0.1=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\dfrac{0.08\cdot2}{n}=\dfrac{0.16}{n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(pư\right)}=\dfrac{0.05\cdot4}{n}=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)
\(m_M=\left(\dfrac{0.16}{n}+\dfrac{0.2}{n}\right)\cdot M=11.7\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow0.36M=11.7n\)
\(\Leftrightarrow M=32.5n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=65\)
\(M:Zn\)
\(\)
Đáp án B
Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2