K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

\(X2+nCu-->Cu_nX2\)( n là hóa trị của X nha)

\(n_{X2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu_nX2}=n_{X2}\Rightarrow\frac{22,4}{64n+2X}=0,1\)

\(\Rightarrow22,4=6,4n+0,2X\)

\(\Rightarrow0,2X=22,4-6,4x\)

\(X=\frac{22,4-6,4n}{0,2}\)

\(+n=1\Rightarrow X=80\left(Br\right)\)

Vậy X là Br

5 tháng 4 2020

1.

Gọi hóa trị của kim loại M là n, ta có:

\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_n\)

Dựa vào pt, ta thấy:

nM=nMCln

⇔ 3,2/M=6,75/M+35,5n

⇔ M=32n

Vì M là kim loại nên hóa trị có thể là I, II và III:

- Nếu n=1 ==> M=32 (Loại)

- Nếu n=2 ==> M=64 (Chọn - Cu)

- Nếu n=3 ==> M=96 (Loại)

Vậy kim loại M là Cu.

2.

\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

nX2=2,24/22,4=0,1 (mol)

nCuX2=nX2=0,1 (mol)

==> mCuX2= 0,1.(64 + 2X)=22,4

==> X= 80 (Br)

Vậy halogen X là Br.

TL
28 tháng 2 2022

Mg + X2 -> MgX2

nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 ( mol )

=> nMgX2 = 0,1 ( mol )

=> M = 9,5 / 0,1 = 95 ( đvC )

mà : MgX2 = 24 + X.2 = 95

=> X = 35,5 ( Cl )

Đó là Clo

28 tháng 2 2022

nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: Mg + X2 -> (t°) MgX2

nMgX2 = nX2 = 0,1 (mol)

M(MgX2) = 9,5/0,1 = 95 (g/mol)

<=> 24 + X . 2 = 95

<=> X = 35,5 

<=> X là Cl

13 tháng 5 2019

16 tháng 4 2017

17 tháng 11 2017

Đáp án C

5 tháng 2 2017

4) \(m_{Cl_2}=43,25-18,4=24,85g\)

\(n_{Cl_2}=\frac{24,85}{71}=0,35mol\)

\(V_{Cl_2}=0,35.22,4=7,84l\)

5 tháng 2 2017

5) \(m_{F_2}=53,6-30,8=22,8g\)

\(n_{F_2}=\frac{22,8}{39}=0,6mol\)

\(V_{F_2}=0,6.22,4=13,44l\)

29 tháng 3 2020

\(Cu+X2-->CuX2\)

\(n_{Cu}=\frac{13,44}{64}=0,21\left(mol\right)\)

\(n_{X2}=n_{Cu}=0,21\left(mol\right)\)

\(M_{X2}=\frac{33,6}{0,21}=160\)

\(=>X=80\left(Br\right)\)

Vậy......

Câu 6

\(2Na+X2-->2NaX\)

\(m_{X2}=m_{muối}-m_{Na}=9-1,38=7,62\)

\(n_{Na}=\frac{1,38}{23}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{X2}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,03\left(mol\right)\)

\(M_{X2}=\frac{7,62}{0,03}=245=>X=127\left(I\right)\)

29 tháng 3 2020

bài 5

Cu+X2--->CuX2

0,21--0,21 mol

nCu=13,44\64=0,21(mol)

nX2=nCu=0,21(mol)

MX2=33,6\0,21=160

-->X=80(Brom)

Câu 6

2Na+X2−−>2NaX

0,06---0,03 mol

mX2=mmuối−mNa

->mX2=9−1,38=7,62

nNa=1,38\23=0,06(mol)

MX2=7,62\0,03=245

-->X=127(Iôt)

29 tháng 4 2020

Gọi halogen đó là X , CTTQ: CuX2

\(PTHH:Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

Áp dụng ĐLTL ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{5,6}=\frac{64+2X}{33,75}\)

\(\Rightarrow x=35,5\left(Clo\right)\)

Vậy halogen là Clo ( Clo )

2 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$

Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$

Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca

2 tháng 3 2021

À tức là vì ở đây halogen chỉ có 4 là F2; Cl2; Br2 và I2 nên nó bị giới hạn rõ hơn nên mình lấy nó làm mốc để tìm ra R nhé!