Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị đã biết tư tâm dưỡng tính rồi đó .
Đáp án:
8,625 g
Giải thích các bước giải:
nCl2=22,4/22,4=1 mol
nNaOH=0,1x2=0,2 mol
nCa(OH)2=0,1x0,5=0,05 mol
2NaOH+Cl2->NaCl+NaClO+H2O
0,2 0,1 0,1
2Ca(OH)2+2Cl2->CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
0,05 0,05 0,025
m=0,025x111+0,1x58,5=8,625 g
đặt công thức Chung của 2 bazo là XOH
\(\Rightarrow n_{XOH}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,4mol\)
\(m_{XOH}=m_{NaOH}+m_{KOH}=19,2g\)
=> \(M_{XOH}=48\Rightarrow M_M=31\)
Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 nên Cl2 phản ứng trước Br2
Vì nXOH=0,2=2nCl2 < 0,1
=> Cl2 phản ứng hết
\(2XOH+Cl_2\rightarrow XCl+XClO+H20\)
=> \(n_{XCl}=0,1mol\)
=> \(m_{XCl}=6,65g\)
bài 1: pthh:Cl2 +2ROH -> RCl+RClO+H2O
Ta có: nCl2/1 <nROH/2 ->Cl2 hết ,ta tính m muối clorua theo Cl2
giả sử muối chỉ có NaCl -> m=0,1.58,5=5,85g
giả sử muối chỉ có KCl -> m=0,1.74,5=7,45g
vậy m muối clorua thu đc sau pư trong khoảng (5,85;7,45)g
giải thích :vì bài cho hỗn hợp bazo mà chúng có tính chất tương tự nhau nên chúng ta gộp 2 bazo lại cho đơn giản .vs 2 khí Cl2 và Br2 thì Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tham gia vào pư trc
Bài 2: nCl2 =22,4/22,4 =1 mol
nNaOH= 0,1.2=0,2 mol
nCa(OH)2= 0,1.0,5=0,05 mol
pthh:
2NaOH+Cl2 ->NaCl+NaClO+H2O
0,2 0,1 0,1
2Ca(OH)2 +2Cl2 ->CaCl2+Ca(ClO)2 +2H2O
0,05 0,05 0,025
m=0,025.111+0,1.58,5=8,625g
2NaOH+Cl2\(\rightarrow\)NaClO+NaCl+H2O
0,2____0,1__________0,1
2Ca(OH)2+2Cl2\(\rightarrow\)Ca(ClO)2+CaCl2+2H2O
0,05______0,05____________0,025
nNaOH=0,1.2=0,2 mol
nCa(OH)2=0,5.0,1=0,05 mol
nCl2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
m muối clorua=0,1.58,5+0,025.111=8,625 g
Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 Bazo là ROH
\(X_2+2ROH\rightarrow RX+RXO+H_2O\)
\(X_2+3ROH\rightarrow2RX+RXO_3+3H_2O\)
\(n_{ROH}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{X2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)
Cl2 phản ứng trước Br2
\(X_2+2ROH\rightarrow RX+RXO+H_2O\)
\(\rightarrow Cl_2+2ROH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
___0.1___0.2_______________________0.1
\(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
0,5 mol ROH có mROH = 24,8g (0,2 NaOH, 0,3 KOH)
\(\rightarrow\) 0,2 mol ROH = có mROH =9,92g
Dùng bảo toàn k lượng m muối Cl
= mCl2 + mROH phản ứng - mH2O
\(=7,1+9,92-1,8=15,22\left(g\right)\)
nROH sao = 0,5??
chỗ viết hệ số mol. lấy 0,1 _ 0,2 ở đâu???
Vì bài cho hỗn hợp bazơ mà chúng có tính chất tương tự nhau nên chúng ta gộp chung 2 bazơ để cho đơn giản hơn. Với 2 khí Cl2 và Br2 thì khí Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trước
Gọi CT chung kiềm là ROH.
\(PTHH:Cl_2+2ROH\rightarrow RCl+RClO+H_2O\)
Ta có:
\(\frac{n_{Cl2}}{1}< \frac{n_{ROH}}{2}\)
Nên Cl2 hết, ta tính khối lượng muối clorua theo Cl2
Giả sử muối chỉ có NaCl
\(\Rightarrow m=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
Giả sử muối chỉ có KCl
\(\Rightarrow m=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)
Vậy khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng nằm trong khoảng: (5,85; 7,45)g
\(a,2KMnO_4+16HCl_{đặc}\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Ta.có:n_{FeCl_3}=\dfrac{39}{162,5}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,24\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,24=0,36\left(mol\right)\\ n_{K_2MnO_4}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{16}{5}.0.36=1,152\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{KMnO_4}=0,144.158=22,752\left(g\right)\\ b=C_{MddHCl}=\dfrac{1,152}{0,1}=11,52\left(M\right)\\ x=m_{Fe}=0,24.56=13,44\left(g\right)\\ V=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right) \)
\(b,n_{KCl}=n_{MnCl_2}=\dfrac{2}{5}.0,36=0,144\left(mol\right)\\ KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+KNO_3\\ MnCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow\left(trắng\right)+Mn\left(NO_3\right)_2\\ n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=n_{KCl}+2.n_{MnCl_2}=0,144+2.0,144=0,432\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl\downarrow\left(trắng\right)}=143,5.0,432=61,992\left(g\right)\\ m_{AgNO_3}=0,432.170=73,44\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddAgNO_3}=\dfrac{73,44.100}{5}=1468,8\left(g\right)\)