Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nH2=0,15(mol)
PTHH: R + 2 HCl -> RCl2 + H2
0,15______0,3____0,15___0,15(mol)
M(R)=mR/nR=3,6/0,15= 24(g/mol)
=> R(II) cần tìm là Magie (Mg=24)
b) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=>C%ddHCl= (10,95/150).100= 7,3%
c) mH2= 0,15.2=0,3(g)
mddMgCl2= mMg + mddHCl - mH2= 3,6+ 150 - 0,3= 153,3(g)
mMgCl2=0,15.95=14,25(g)
=> \(C\%ddMgCl2=\dfrac{14,25}{153,3}.100\approx9,295\%\)
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
nH2=2,2422,4=0,1(mol)
Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)
=> (R + 16).0,1 = 8
=> R + 16 = 80
=> R = 64 (Cu)
Chúc em học giỏi
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,25mol:0,125mol\rightarrow0,25mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
a. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{MgO}=m_R+m_{O_2}=6+0,125.32=10\left(g\right)\)
b. \(M_R=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\Rightarrow M:Mg\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
m=mkim loại+mCl=1,965+0,12.35,5=6,225(gam)
b) \(H_2+CuO\overset{t^0}{\rightarrow}Cu+H_2O\left(1\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\overset{t^0}{\rightarrow}xFe+yH_2O\left(2\right)\)
Fe+H2SO4\(\rightarrow FeSO_4+H_2\left(3\right)\)
\(m_{Cu}=1,28\left(g\right)\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)
-Theo(1): \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CuO}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\rightarrow m_{Fe_xO_y}=3,92-1,6=2,32\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2}-n_{H_2\left(1\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)
-Theo(2): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2}=\dfrac{0,04}{y}mol\rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{2,32}{\dfrac{0,04}{y}}=58y\)
\(\rightarrow56x+16y=58y\rightarrow56x=42y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{42}{56}=\dfrac{3}{4}\)
\(\rightarrow Fe_3O_4\)
%CuO=\(\dfrac{1,6}{3,92}.100\approx40,8\%\)
%Fe3O4=100%-40,8%=59,2%
2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)
1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
M | 24 | 18 | 16 |
Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,1<--0,1
=> \(M_{RO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol) => R là Cu
=> D
B