K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

a) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:         \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Ban đầu:     0,2       0,4

Sau pư:         0        0,2         0,2           0,2

`=> V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(l)`

`b) m_{H_2SO_4(dư)} = 0,2.98 = 19,6(g)`

`c)` \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=C_{M\left(H_2SO_4.d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

14 tháng 9 2016

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

29 tháng 10 2016

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

13 tháng 2 2017

đề sao kì vậy?

2 tháng 12 2016

Ta có n(HNO3) = 315 : 63 = 5 (mol)

Khi cho NaOH tác dụng với Y, nếu NaOH hết \(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaOH) = 4,75 khi đó nhiệt phân sẽ thu được 4,75 mol NaNO3, và khi đó ta có m(NaNO2) = 327,75 > 320,5 vô lí, vậy NaOH dư x mol.

\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaNO2) = 4,75 - x \(\Rightarrow\) m (chất rắn) = 40x + 69(4,75 - x) = 320,5 \(\Rightarrow\) x = 0,25 mol

\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NO3) còn lại trong muối = 4,75 - 0,25 = 4,5 mol

\(\Rightarrow\) m(kim loại) = m(muối) - m(NO3) = 373 - 62.4,5 = 94 g

\(\Rightarrow\) m(O) trong X = m(X) - m(kim loại) = 22,4 g \(\Rightarrow\) %m(O) trong X = 22,4/116,4 = 19,24%

2 tháng 12 2016

Chọn C

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.

a. Tính tỷ lệ a/b.

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính hiệu suất phản ứng.

c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc.

Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?

mn giúp mk vs mk cần gấp

1
24 tháng 10 2017

1 . m= 10,8

26 tháng 11 2021

Lớp 7 , Hóa học =)))))))))))))))

26 tháng 11 2021

Lớp 7 có hóa à????