Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặng Khánh Duy ai đùa làm gì? tính m dung dịch sai thì sai cả C% rồi còn đâu
a) Al(OH)3: oxit bazơ: nhôm oxit
H2SO4: Axit: axit sunfuric
Al2(SO4)3: muối: nhôm sunfat
H2O: nước
a) Các chất trong phản ứng:
Al(OH)3 : oxit bazo: Nhôm hidroxit
H2SO4: axit : axit sunfuric
Al2(SO4)3: Muối: Nhôm sunfat
H2O: Nước
b) \(n_{Al\left(OH\right)3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O
B.đầu: 0,1________0,2_________0________0
P.ứng: 0,1_________0,15_______0,05______0,05
S.P.ứng: 0,1_________0,05________0,05_____0,05 (mol)
+) mH2SO4(dư) = 0,05. 98 = 4,9 (gam)
+) mAl2(SO4)3 = 0,05. 342 = 17,1 (gam)
+) mH2O = 0,05.18 = 0,9 (gam)
nH2O=0.2
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z
80x + 102y + 72z = 17.86
x + z =0.2
135x + 267y + 127z = 33.81
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D
a)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3)
Gọi số mol Zn là x mol , số mol Al y mol
=> số mol H2 do Al phản ứng sinh ra là 1,5x mol = 2 nH2 ở phản ứng (1)
=> nH2 (1) = nMg = 1,5x /2 = 0,75x mol
=> Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+0,75y.24=35\\x+1,5y+0,75y=0,85\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4, y=0,2
=> mZn = 0,4.65= 26 gam , m Al = 0,2.27 = 5,4 gam , mMg = 0,15.24= 3,6 gam
b) Từ tỉ lệ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có nHCl phản ứng = 2nZn + 2nMg + 3nAl = 0,4.2 + 0,15.2 + 0,2.3 = 1,7 mol
=> mHCl phản ứng = 1,7 .36,5= 62,05 gam
Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M
1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)
nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,8/1 < 1/1
=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.
-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)
=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)
2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được
- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.
nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)
Vddsau=VddH2SO4=2(l)
=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)
CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)
3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)
a) Tính khối lượng Fe thu được
PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O
nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)
Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2
nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)
=> mFe=0,6.56=33,6(g)
b) Tính khối lượng H2O thu được
nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)
nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)
-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)
mFe=33,6(g)
=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)