Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
BT e, có: 3nAl = 10nN2 + 8nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,05 (mol)
BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,4 (mol)
⇒ m muối = 0,4.213 + 0,05.80 = 89,2 (g)
nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 1,46 (mol)
\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{1,46}{2}=0,73\left(l\right)=730\left(ml\right)\)
Fe tác dụng với HNO3 sẽ sinh ra Fe3+ em nha do HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên sẽ đẩy Fe lên mức cao nhất
Sơ đồ:
\(24,5g\left(A\right)\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Cu\\Ag\end{matrix}\right.\xrightarrow[1,6M]{+HNO_3}\left(B\right)\left\{{}\begin{matrix}Fe^{3+}\\Cu^{2+}\\Ag^+\\NO_3^-\end{matrix}\right.+NO:6,372l\)
\(n_{NO}=\dfrac{6,272}{22,4}=0,28mol\\ BTe:3n_{Fe}+2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{NO}=3.0,28=0,84mol\\ m=24,5+0,84.62=76,58g\)
\(BTNT\left(N\right):n_{HNO_3}=n_{NO_3^-}+n_{NO}\\ \Leftrightarrow n_{HNO_3}=0,84+0,28\\ \Leftrightarrow n_{HNO_3}=1,12mol\\ \\ V=V_{HNO_3}=\dfrac{1,12}{1,6}=0,7l=700ml\)
Đáp án A
Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có
Vậy V= 11,76 (lít)
Đáp án A
Tương tự câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:
2 n H 2 = 3 n N O = > 3 2 n N O = 0 , 525 ( m o l )
Vậy V = 11,76 (lít)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=160.98\%=156,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{156,8}{98}=1,6\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
\(4H_2SO_4+6e\rightarrow3SO_4^{2-}+S+4H_2O\)
1,2_______________0,9___0,3 (mol)
\(2H_2SO_4+2e\rightarrow SO_4^{2-}+SO_2+2H_2O\)
0,4______________0,2_____0,2 (mol)
⇒ m muối = mA + mSO42- = 26,92 + (0,9 + 0,2).96 = 132,52 (g)
Đáp án B
Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.
Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.
Đáp án B
Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.
Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.
Ta có:
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Đáp án B
Khi cho Ba(OH)2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH)2 và BaSO4
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{21,6}{24}=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg = 8nN2O + 8nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,075 (mol)
BTNT Mg: nMg(NO3)2 = nMg = 0,9 (mol)
⇒ m = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,9.148 + 0,075.80 = 139,2 (g)
Ta có: nHNO3 = 10nN2O + 10nNH4+ = 0,15.10 + 0,075.10 = 2,25 (mol)
\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{2,25}{1}=2,25\left(l\right)\)
camon nhìu nha