Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27x + 56y = 5,5 (1)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,5}.100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}\approx50,91\%\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)
c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)
⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_X=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56a + MX.b = 21,4 (1)
- Đốt A trong oxi.
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}+\dfrac{1}{2}n_X=\dfrac{2}{3}a+\dfrac{1}{2}b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
- Cho pư với HCl
+ TH1: X không pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)=a\)
Thay vào (2) được b = -1/15 → vô lý.
+ TH2: X có pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_X=a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\). Thay vào (1) được MX = 65 (g/mol)
Vậy: X là kẽm. (Zn)