K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Đáp án A

Số mol của  H 2 SO 4 là:  n H 2 SO 4 = 0 , 5 . 1 = 0 , 5   mol

Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị II là MO

Phương trình hóa học:

=> Oxit là MgO

22 tháng 7 2017

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO

22 tháng 7 2017

Ơ, câu 1 sao lại vậy chj Câu hỏi của Ngốc Nghếch - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

22 tháng 12 2015

HD:

M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O

Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).

a) Công thức cần tìm là Al2O3.

b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.

Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.

22 tháng 7 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)

Gọi R2O3 là oxit cần tìm

Gọi x là số mol của MgO

=> nMgO = nR2O3 = x

Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

x --------> x

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

x -------> 3x

(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)

\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

=> MR =

----

Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

(1)(2) ​\(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)

=> MR =

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.

Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..

22 tháng 7 2017

Í dòng dưới nữa copy bị nhầm :<

11 tháng 12 2020

Gọi số mol MO là x (mol)

\(n_{H_2SO_4}=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

________x------->x_______________________(mol)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

__0,4--------->0,2_________________________(mol)

=> x + 0,2 = 0,7

=> x = 0,5 (mol)

=> \(M_{MO}=\dfrac{20}{0,5}=40\) (g/mol)

=> MM = 24 (g/mol)

=> Mg

CTHH: MgO

16 tháng 2 2022

Bài 1:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)

 

16 tháng 2 2022

2)

a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO

nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

          0,3<-0,6<--------------0,3

            MO + 2HCl --> MCl2 + H2O

          0,2<---0,4

=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2

=> MM = 56 (g/mol)

=> Kim loại là Sắt (Fe)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2018

M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)

MO + 2HCl --> MCl2 + H2O (2)

NaOH + HCl --> NaCl + H2O (3)

0,4 mol 0,4mol

a) nH2=0,2(mol)

nHCl=1(mol)

=> nHCl(PƯ) = 0,6(mol)

theo (1) : nHCl (1)= 2nH2=0,4(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

=> nHCl (2) =0,2(mol)

=> nMO=0,1(mol)

=> 0,2MM + 0,1 (MM + 16) =8,8

=>MM=24(g/mol)

=> M : Mg

b) H2 + CuO -to-> Cu + H2O (3)

Theo (3) : nCuO=nH2=0,2(mol)

=> mCuO=16(g)

14 tháng 10 2018

cảm ơn nha yeu

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

31 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}27.n_{Al}+102.n_{Al_2O_3}=15,6\\\dfrac{n_{Al}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{2}{1}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,2--->0,6

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

           0,1------>0,6

=> nHCl = 1,2 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{1}=1,2\left(l\right)\)