Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ a,Vì:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,02=2,87\left(g\right)\\ b,dd.sau.p.ứ:HNO_3,HCl\left(dư\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\\V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\left(M\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)
AgCl kết tủa thì không có phải dung dịch nên không tính nồng độ mol đâu bạn
cho 20g Ba(OH)2 0,5% vào 50g dung dịch H2SO4 10% tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng
a) Chất rắn tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
$n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = \dfrac{400.14,6\%}{36,5} = 1,6(mol)$
$n_{CaCO_3} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,2(mol)$
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 20 + 400 - 0,2.44 = 411,2(gam)$
$n_{HCl\ dư} = 1,6 - 0,2.2 = 1,2(mol)$
$C\%_{HCl\ dư} = \dfrac{1,2.36,5}{411,2}.100\% = 10,65\%$
$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,2.111}{411,2}.100\% = 5,4\%$
Số mol của canxi cacbonat
nCaCO3 = \(\dfrac{m_{CaCO3}}{M_{CaCO3}}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,6.400}{100}=58,4\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\)
a) Pt : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O\(|\)
1 2 1 1 1
0,2 1,6 0,2 0,2
Hiện tượng : CaCO3 tan dần trong dung dịch HCl , có chất khi không màu thoát ra
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{2}\)
⇒ CaCO3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CaCO3
Số mol của canxi clorua
nCaCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi clorua
mCaCl2 = nCaCl2 . MCaCl2
= 0,2 . 111
= 22,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 1,6 - (0,2 . 2)
= 1,2 (g)
Khối lượng của dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 1,2. 36,5
= 43,8 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCaCO3 + mHCl - mCO2
= 20 + 400 - (0,2 . 44)
= 411,2 (g)
Nồng độ phần trăm của canxi clorua
C0/0CaCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dđ}}=\dfrac{22,2.100}{411,2}=5,4\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{43,8.100}{411,2}=10,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,07-n_{Ca\left(OH\right)_2\left(p/ứ\right)}=0,07-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}}=\dfrac{0,02}{0,7}\approx0,03\left(M\right)\)
\(a,n_{HCl}=3.0,2=0,6(mol)\\ PTHH:X(OH)_n+nHCl\to XCl_n+nH_2O\\ \Rightarrow n.n_{X(OH)_n}=n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow M_{X(OH)_n}=\dfrac{15,6n}{0,6}=26n\\ \Rightarrow M_X+17n=26n\\ \Rightarrow M_X=9n\)
Thay \(m=3\Rightarrow M_X=27(g/mol)\)
Vậy X là nhôm (Al) và CT của bazơ là \(Al(OH)_3\)
\(b,n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{196.20\%}{100\%.98}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al(OH)_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{2}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{15,6+196}.100\%=16,16\%\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{400.3,65\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}=\dfrac{0,4}{2}\), ta được pư vừa đủ.
Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 20 + 400 - 0,2.44 = 411,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,2.111}{411,2}.100\%\approx5,4\%\)