Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2(mol)\\ PTHH:CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V=V_{CO_2(đktc)}=0,2.22,4=4,48(l)=4480(ml)\\ b,m_{NaOH}=\dfrac{40.10\%}{100\%}=4(g)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1(mol)\\ PTHH:CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{CO_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(CO_2\) dư
\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3(g)\)
a+b) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot40\%}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa, bazơ dư, tính theo CO2
Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\)
Tính khối lượng muối
Khối lượng NaOH có trong dung dịch :
m NaOH = 40x50/100 = 20(gam) ứng với số mol là
m NaOH = 20/40 = 0,5 mol
Số mol NaOH lớn gấp hớn 2 lần số mol CO 2 , vậy muối thu được sẽ là Na 2 CO 3
CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O
Theo phương trình hoá học, ta có :
n Na 2 CO 3 = n CO 2 = 0,1 mol
Khối lượng muối cacbonat thu được : m Na 2 CO 3 = 106 x 0,1 = 10,6g
a) CaCO3+2HCl=>CaCl2+H2O+CO2
n CaCO3=10/100 = 0,1 mol
theo phương trình : n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> V CO2 = 0,1*22,4 = 2,24 lít
b) CO2+2NaOH => Na2CO3+H2O
có thể xảy ra phản ứng :
Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3
m NaOH = 25*0,4 = 10 gam
=> n NaOH = 10/40 = 0,25 mol
mà nếu theo phương trình đầu tiên của câu b:
n CO2 = 1/2 n NaOH = 1/2*0,25 = 0,125 mol
mà thực tế n CO2 có 0,1 mol
=> n CO2 hết, n NaOH dư
=> chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3
n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol
=> m Na2CO3 = 0,1*106=10,6 gam
a, \(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{KOH}=50.33,6\%=16,8\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\) → pư tạo muối K2CO3 và KOH dư.
PT: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=0,1.138=13,8\left(g\right)\)
PTHH:
CO2 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O. (1)
2HCl + Na2CO3 ---> 2NaCl + H2O + CO2. (2).
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
Theo pt(1) n Na2CO3 = n CO2 = 4,48: 22,4=0,2(mol)
---> m=m Na2CO3 = 0,2 . 106= 21,2 (g)
Theo pt(1) n CO2 = n Na2CO3 = 0,2 (mol)
---> V= V CO2= 0,2 . 22,4= 4,48 (l)
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
â)Caco3+2hcl->cacl2+h2o+co2
b)ncaco3=20/100=0,2 mol =>nco2=ncaco3=0,2=>vco2=4,48l
mCacl2=0,2.111=22,2g
c)nNaoh=800/40=20 mol
nNaoh/nCO2=100>2=>Muối na2co3 có m=0,2.106=21,2 g