Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,2\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\\ \Rightarrow Chỉtạokếttủa,Ba\left(OH\right)_2dư\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
n NaOH = 0,2x(mol)
n BaCl2 = 0,2(mol)
n NaHCO3 = 0,2y(mol)
n Na2CO3 = 0,1(mol)
n BaCO3 = 29,55/197 = 0,15(mol)
n CO2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C :
0,2y + 0,1 = 0,15 + 0,15
=> y = 1
Dung dịch A gồm :
Na+ : 0,2x + 0,2y + 0,1 = 0,2x + 0,3(mol)
Ba2+ : 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)
Cl- : 0,4(mol)
HCO3- : 0,15(mol)
Bảo toàn điện tích :
0,2x + 0,3 + 0,05.2 = 0,4 + 0,15
=> x = 0,75
anh ơi anh giải thích giúp e dòng HCO3- dưới cái chỗ dd A gồm:
Đáp án B
Có n C O 2 = 0 , 09 ; n B a C l 2 = 0 , 03 ; n B a ( O H ) 2 = 0 , 2 x ; n B a C O 3 = 0 , 03
Vì dung dịch thu được sau phản ứng với dung dịch gồm BaCl2 và Ba(OH)2 đun nóng vẫn thu được kết tủa nên dung dịch này có chứa H C O 3 - .
Do đó dung dịch A có chứa H C O 3 - , có thể có C O 3 2 - .
Kết tủa thu được khi đun nóng dung dịch nước lọc là
Các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa BaCl2 và Ba(OH)2:
Trong 4 đáp án, chỉ có B thỏa mãn.
Đáp án A
Có n H C l = 0 , 15 ; n C O 2 = 0 , 045 ; n B a C O 3 = 0 , 15
Gọi n N a 2 C O 3 = a ; n N a H C O 3 = b
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:
Đáp án B
Ta có: nHCl = 0,15 mol; n C O 2 = 1,008/22,4 = 0,045 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,045 0,045 ←0,045
Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,045 mol
→ n H + PT1 = 0,15- 0,045= 0,105 mol
→ n C O 3 2 - PT1 = n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,105 mol
→ n N a 2 C O 3 = n C O 3 2 - PT1= 0,105 mol
→ C M N a 2 C O 3 = 0,105/ 0,5 = 0,21M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư:
x+0,105- 0,045 = x+0,06 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: n H C O 3 - = n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 29,55/197 = 0,15 mol
→ x+0,06 = 0,15
→ x = 0,09 mol → C M N a H C O 3 = 0,09/ 0,5 = 0,18M
Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,2 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1
Ta có hệ:
Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol
Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì nBaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88 gam. Đáp án B
Đáp án C
OH-+ HCO3- →CO32-+ H2O
0,24 0,2 0,2
Ba2++ CO32- → BaCO3
0,22 0,2 0,2
a= 0,2.197=39,4 gam