K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

m2 m1 FA2 P1 P2 FA1

đổi 20cm = 0,2m

a) Thể tích của mỗi vật là : v1 = v2 = 0,23 = 8.10-3(m3)

Khối lượng riêng của HỆ VẬT là :

D = \(\dfrac{m_1+m_2}{v_1+v_2}=\dfrac{12+6,4}{2.8.10^{-3}}=1150\)(kg/m3)

vì D > Do => d > do

=> hệ vật chìm trong nước (như hình vẽ )

b) gọi T là lực căng của sợi dây

Theo phân tích lực như hình vẽ, ta có :

P2 + T = FA2

=> T = FA2 - P2 = do.V - P2 = 10000.8.10-3 - 6,4.10 = 16 (N)

vậy lực căng của sợi dây là T = 16N

c) Xét trường hợp 1 : khi kéo vật 2 ra khỏi mặt nước, vật 1 còn trong nước. ta có :

T = P1 - FA1

=> T = 10.12 - 10000.8.10-3 = 40(N)

lúc này T < 70N nên dây chưa bị đứt.

Xét trường hợp 2: khi ta kéo cả vật 1 và vật 2 ra khỏi mặt nước. ta có :

lúc này P1 = T

=> T = 120N

vậy dây bị đứt khi cả 2 vật được nâng khỏi mặt nước

Xét trường hợp 3 : khi P1 còn 1 phần dưới nước và 1 phần ra khỏi mặt nước. Gọi x là phần chìm dưới nước. ta có :

Tmax = P1 - FA1

=> Tmax = 120 - do . vc

=> Tmax = 120 - 10000.vc = 70

=> 10000vc = 50

=> 10000.x.S = 50

=> 10000.x.0,22 = 50

=> x = \(\dfrac{50}{10000.0,2^2}\) = 0,125m = 12,5cm

vậy dây bị đứt khi vật 1 còn chìm dưới nước 1 phần là 12,5cm

11 tháng 10 2017

Thank!

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

5 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2017

C

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là do lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là p = 10m = 0,5.10 = 5N.

9 tháng 8 2018

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N

⇒ Đáp án C

28 tháng 1 2022

đề dài