K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

15

18 tháng 9 2015

số tập hợp con của C là: 16 nha bạn

Bây giờ đúng chưa

27 tháng 10 2016

C = ( 4 ; 6 ; 8 ; 10 )

Số tập hợp con của C :

D =  ( 4 )                                                  I = ( 8 )       K = ( 10 )      H = ( 6 )

E = ( 4 ; 8 )                                                                    Tương tự 

F = ( 4 ; 6 ; 8 )                                          X = ( 4 ; 8 ; 10 )  .......

G = ( 4 ; 6 ; 8 ; 10 )                                        ..................

vậy C có vô số tập hợp con 

27 tháng 2 2020

C = {4 ; 6 ; 8 ; 10 }

25 tháng 10 2014

1) Là 10.

2) Là 4500.

3) Là 90.

26 tháng 12 2014

bài 1=10

Bài 2=4500

Bài 3=90

Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6

7 tháng 9 2021

a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử

b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)

c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)

d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)

e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)

a: Tập hợp A có 4 phần tử

tập hợp B có 3 phần tử

b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}

10 tháng 2 2015

từ 100 đến 199 ta có: 100;101;102;103;104;105;106;107;108;109

có 10 số

tương tự như vậy từ 100 đén 999 ta có 9 lần lặp lại

vậy số phần tử thuộc tập hợp C là

     10.9=90 (phần tử)

           đáp số 90

11 tháng 8 2022

từ 100 đến 199 ta có: 100;101;102;103;104;105;106;107;108;109

có 10 số

tương tự như vậy từ 100 đén 999 ta có 9 lần lặp lại

vậy số phần tử thuộc tập hợp C là

     10.9=90 (phần tử)

           đáp số 90

7 tháng 9 2023

\(D=A\)a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{x\inℕ^∗|x< 7\right\}\\B=\left\{x\inℕ^∗|3\le x< 8\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\\B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\end{matrix}\right.\)

b) \(A\cap B=C=\left\{3;4;5;6\right\}\)

c) \(D=B\)\\(A=\left\{7\right\}\)

d) \(D=A\)\\(B=\left\{1;2\right\}\)

7 tháng 9 2023

Đính chính bỏ \(D=A\) đầu dòng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)

c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}

    Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}

a: A={8;9;10;11;12;13;14}

b: Những số thuộc A: 10;13

Những số không thuộc A: 16;19

c: B={8;10;12;14}

B={x∈N|x⋮2;7<x<15}