Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{CF}{DC}=\dfrac{2}{3}\).
\(AB=DC\)(ABCD là hình thoi) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
Mà \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (gt) nên \(AE=CF\).
Mà EB//DF (ABCD là hình thoi) nên \(AECF\) là hình hình bình.
-Tương tự như vậy, EBFD là hình bình hành.
b) -Có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{1}{2}\).
-Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(\dfrac{EB}{DC}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3};AB=CD\right)\)
\(\Rightarrow DF=EB\) nên \(\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{1}{2}\).
-Xét △AEH có: DF//AE (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let).
c) -Có \(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) nên D là trung điểm AH.
\(\Rightarrow AD=DH=CD=\dfrac{1}{2}AH\)
-Xét △ACH có:
CD là trung tuyến ứng với cạnh AH (D là trung điểm AH)
Mà \(CD=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt)
Nên △ACH vuông tại C.
\(\Rightarrow\) HC vuông góc với AC.
-Gọi G là giao điểm của CD và BH.
-Có \(DH=CD\) (cmt) và \(CD=BC\) (ABCD là hình thoi)
Nên \(DH=BC\) mà DH//BC (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\) BDHC là hình bình hành.
-Mà G là giao điểm của CD và BH nên G là trung điểm CD và BH
\(\Rightarrow GD=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.3DF=\dfrac{3}{2}DF\)
\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}GD\).
-Xét △HDB có:
DG là trung tuyến (G là trung điểm BH).
F thuộc DG.
\(DF=\dfrac{2}{3}GD\) (cmt).
Nên F là trọng tâm của tam giác HDB.
Ta có BE=EF=FD => \(\frac{BE}{BD}=\frac{1}{3}\)
Ta có EK//CD. Áp dụng định lý talet trong tam giác có \(\frac{BE}{BD}=\frac{BK}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow BK=\frac{1}{3}BC\)
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BDEC có DE//BC
nên BDEC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BDEC là hình thang cân
Ta có: BD = DE ⇒ ∆ BDE cân tại D
∠ B 1 = ∠ E 1
Mà ∠ E 1 = ∠ B 2 (so le trong)
⇒ ∠ B 1 = ∠ B 2
DE = EC ⇒ ∆ DEC cân tại E
⇒ ∠ D 1 = ∠ C 1
∠ D 1 = ∠ C 2 (so le trong)
⇒ ∠ C 1 = ∠ C 2
Vậy khi BE là tia phân giác của ∠ (ABC) , CD là tia phân giác của ∠ (ACB) thì BD = DE = EC
xét tam giác ADF vuông tại D
tam giác BAE vuông tại A
có AB = AD ( t/c Hvuông)
AE = DF ( GT)
=> \(\Delta ADF=\Delta BAE\) ( 2cgv)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc t/ư)
b) có AB // CD (t/c Hvuông)
=> \(\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (2 góc SLT)
tam giác ADF có \(\widehat{D}=90^0\)=>\(\widehat{A_1}+\widehat{AFD}=90^0\)
mà \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1},\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (cmt)
=>\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^0\)
tam giác ABO có \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{AOB}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=>\(\widehat{AOB}=180^0-90^0=90^0\)
=> AF vuông góc vs OB
hay AF vuông góc vs EB (1)
có MN là đường trung bình của tam giác EBF(vì M là trug điểm EF, N là trung điểm BF) => MN // EB (2)
từ (1) và (2) => MN vuông góc vs AF