Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ định nghĩa bằng nhau của hai số phức, ta có:
a) ⇔ ;
b) ⇔ ;
c) ⇔ ⇔ .
Bài này cái khó là sử lý điều kiện thôi nên t làm phần đó thôi nhé.
Từ điều kiện suy ra được.
log\(\sqrt{3}\)(3x + 3y) + (3x + 3y) = log\(\sqrt{3}\)(x2 + y2 + xy + 2) + (x2 + y2 + xy + 2)
Dễ thấy hàm số f(t) = log\(\sqrt{3}\)(t) + t đồng biến trên (0; +\(\infty\)) nên
=> 3x + 3y = x2 + y2 + xy + 2
Bạn ơi có thể hướng dẫn chi tiết giúp mình không? cám ơn nhiều ạ
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, với mỗi số thực x, xét các điểm A(c; x+1); \(B\left(\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\) và \(C\left(-\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\)
Khi đó, ta có \(P=\frac{OA}{a}+\frac{OB}{b}+\frac{OC}{c}\) trong đó a=BC, b=CA, c=AB
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có :
\(P=\frac{OA.GA}{a.GA}+\frac{OB.GB}{b.GB}+\frac{OC.GC}{c.GC}=\frac{3}{2}\left(\frac{OA.GA}{a.m_a}+\frac{OB.GB}{b.m_b}+\frac{OC.GC}{c.m_c}\right)\)
Trong đó \(m_a;m_b;m_c\) tương ứng là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ A,B, C của tam giác ABC
Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số thực không âm, ta có
\(a.m_a=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\sqrt{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}\)
\(\le\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}{2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)
bằng cách tương tự, ta cũng có \(b.m_b\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\) và \(c.m_c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)
Suy ra \(P\ge\frac{3\sqrt{3}}{a^2+b^2+c^2}\left(OA.GA+OB.GB+OC.GC\right)\) (1)
Ta có \(OA.GA+OB.GB+OC.GC\ge\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}.\) (2)
\(\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}\)
\(=\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GA}\right).\overrightarrow{GA}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GB}\right).\overrightarrow{GB}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC}\right).\overrightarrow{GC}\)
\(=\overrightarrow{OG}.\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\)
\(=\frac{4}{9}\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)\) \(=\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(P\ge\sqrt{3}\)
Hơn nữa, bằng kiểm tra trực tiếp ta thấy \(P\ge\sqrt{3}\) khi x=0
Vậy min P=\(\sqrt{3}\)
\(2018^{2\left(x^2-y+1\right)}=\frac{2x+y}{x^2+2x+1}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-y+1\right)=log_{2018}\left(\frac{2x+y}{x^2+2x+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1-2x-y\right)=log_{2018}\left(2x+y\right)-log_{2018}\left(x^2+2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+log_{2018}\left(x^2+2x+1\right)=log_{2018}\left(2x+y\right)+2\left(2x+y\right)\)
Đặt \(f\left(u\right)=log_{2018}u+2u\)
\(\begin{matrix}x^2+2x+1>0\\2x+y>0\end{matrix}\Rightarrow u>0\)
\(f'\left(u\right)=\frac{1}{u.ln2018}+2>0\)
Suy ra hàm số đồng biến
\(\Leftrightarrow f\left(x^2+2x+1\right)=f\left(2x+y\right)\)\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2x+y\) (tính chất hàm đồng biến)
\(\Leftrightarrow y=x^2+1\)
\(P=2y-3x=2x^2-3x+2\)
\(P=2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\)
\(P_{min}=\frac{7}{8}\) khi \(x=\frac{3}{4}\)
a)3x+yi=(2y+1)(2−x)i⇔{3x=2y+1y=2−x⇔{x=1y=13x+yi=(2y+1)(2−x)i⇔{3x=2y+1y=2−x⇔{x=1y=1
b)2x+y−1=(x+2y−5)i⇔{2x+y−1=0x+2y−5=0⇔{x=−1y=3
\(\Leftrightarrow2y^3-6y^2+7y-3=-2x\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)
\(\Leftrightarrow2\left(y^3-3y^2+3y+1\right)+y-1=2\left(1-x\right)\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)
\(\Leftrightarrow2\left(y-1\right)^3+y-1=2\left(\sqrt{1-x}\right)^3+\sqrt{1-x}\) (1)
Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^3+t\)
\(f'\left(t\right)=6t^2+1>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến
Nên (1) tương đương: \(y-1=\sqrt{1-x}\Rightarrow y=1+\sqrt{1-x}\)
\(\Rightarrow P=x+2\sqrt{1-x}+2=-\left(1-x-2\sqrt{1-x}+1\right)+4=-\left(\sqrt{1-x}-1\right)^2+4\le4\)
⇒ P = x + 2 √ 1 − x + 2
= − ( 1 − x − 2 √ 1 − x + 1 ) + 4
= − ( √ 1 − x − 1 ) 2 + 4 ≤ 4
Cho xin một like đi các dân chơi à.