K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 8 2020

\(x+y=6\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=36xy\)

\(\Leftrightarrow x^2-34xy+y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^2-34\left(\frac{x}{y}\right)+1=0\)

Đặt \(\frac{x}{y}=t>0\Rightarrow t^2-34t+1=0\)

\(\Rightarrow t=17\pm12\sqrt{2}\) hay \(\frac{x}{y}=17\pm12\sqrt{2}\)

20 tháng 1 2017

Ta có: \(x+y=6\sqrt{xy}\)

Vì y là số dương nên \(y\ne0\), ta chia hai vế cho y.

\(\Rightarrow\frac{x}{y}+1=6\sqrt{\frac{x}{y}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x}{y}}=a\left(a>0\right)\Rightarrow a^2+1=6a\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=3-2\sqrt{2}\\a=3+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\frac{x}{y}=17-12\sqrt{2}\\\frac{x}{y}=17+12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
31 tháng 1 2017

Đề thì vừa đúng vừa sai. Đề đúng vì max cần tìm là có thật. Nhưng đề sai vì kết quả quá xấu (thậm chí đến WolframAlpha còn giải ko trọn vẹn mà chỉ ra xấp xỉ).

Ý tưởng thế này: Đặt \(X=\sqrt{x}\) thì \(\sqrt{y}=\frac{1}{X}\) nên viết lại biểu thức thành:

\(Q=\frac{1}{X+2}+\frac{1}{X+\frac{1}{X}+1}+\frac{1}{\frac{1}{X}+1}=\frac{X^4+5X^3+8X^2+6X+1}{\left(X+1\right)\left(X+2\right)\left(X^2+X+1\right)}\)

Tới đây có giải cũng ko được đâu, vì...

Theo WolframAlpha thì quả thật biểu thức có max nhưng giá trị đó là:

\(Q\approx1,20411\) tại \(X\approx1,75108\).

Khi mình tra sâu hơn về cái giá trị \(X\) trên kia thì nhận ra giá trị đó là nghiệm của pt

\(x^6+4x^5+5x^4-6x^3-22x^2-20x-7=0\) (giải kiểu gì???)

5 tháng 2 2017

Mình nghĩ đề bài đã cho điều kiện x,y là hai số dương có tích bằng 1 thì nên áp dụng bất đẳng thức AM-GM sẽ phù hợp với chương trình lớp 9

cơ mà bạn tra sâu hơn về giá trị x như thế nào để biết x là nghiệm của phương trình trên :v tò mò quá

13 tháng 10 2017

Ta có: \(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow4xy\le1\)

\(S=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{3}{4xy}\)

\(=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{4xy}\)

\(\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}+\frac{1}{1}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+1=\frac{4}{1}+1=5\)

Dấu = xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

13 tháng 10 2017

Áp dụng BĐT AM - MG ta có :

\(xy\)\(\le\)\(\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\)\(=\)\(\frac{1}{4}\)

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz dạng Engel :

\(S\)\(=\)\(\frac{1}{x^2+y^2}\)\(-\)\(\frac{3}{4xy}\)\(=\)\(\frac{1}{x^2+y^2}\)\(-\)\(\frac{2}{4xy}\)\(-\)\(\frac{1}{4xy}\)

\(=\)\(\frac{1}{x^2+y^2}\)\(-\)\(\frac{1}{2xy}\)\(-\)\(\frac{1}{4xy}\)\(\ge\)\(\frac{\left(1-1\right)^2}{x^2-y^2-2xy}\)\(-\)\(\frac{1}{4xy}\)

\(\ge\)\(\frac{\left(1+1\right)^2}{\left(x+y\right)^2}\)\(-\)\(\frac{1}{4.\frac{1}{4}}\)\(=\)\(4\)\(-\)\(1\)\(=\)\(5\)

Xảy ra khi  \(x\)\(=\)\(y\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)