K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó lần lượt là \(a^2\)\(\left(a+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow P=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2.\left(a+1\right)^2\)

\(P=a^2+a^2+2a+1+a^2.\left(a^2+2a+1\right)\)

\(P=2a^2+2a+1+a^4+2a^3+a^2\)

\(P=a^4+2a^3+3a^2+2a+1\)

\(P=\left(a^2+a+1\right)^2\)

\(P=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

Dễ thấy \(a\left(a+1\right)\) luôn là số chắn \(\Rightarrow a\left(a+1\right)+1\) là số lẻ.

Vậy ...

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

16 tháng 6 2015

Gọi 3 số đó lần lượt là x-1;x;x+1

(x-1)x+x(x+1)+(x+1)(x-1)=26

<=>x2-x+x2+x+x2-1=26

<=>3x2-1=26

<=>3x2=27

<=>x2=9

<=>x=3

Vậy 3 số đó lần lượt là 2;3;4

2 tháng 9 2017

Đặt tổng của 19 số nguyên dương liên tiếp là \(a^2\)

\(\Rightarrow19k+171=a^2\)

\(\Rightarrow19\left(k+9\right)=a^2\)

Vì k là số nguyên dương và k nhỏ nhất nên k+9 là số nguyên dương và k+9 nhỏ nhất

\(\Rightarrow k+9=19\Rightarrow k=10\)

Vậy k=10

15 tháng 11 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự là a và a + 1.

\(a\left(a+1\right)-\left(a+a+1\right)=55\)

\(a^2+a-2a-1=55\)

\(a^2-a-1=55\)

\(a^2-a=55+1\)

\(a\left(a-1\right)=56\)

a = 7 và a + 1 = 8

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp đó là 7 và 8.

27 tháng 12 2017

12345678

28 tháng 12 2017

\(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36\)

\(A=a\left(a+6\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+1\right)+36\)

\(A=\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+8\right)\left(a^2+6a+5\right)+36\)

Đặt t = a2 +6a. Khi đó phương trình trở thành:

\(A=t\left(t+8\right)\left(t+5\right)+36\)

\(A=t\left(t^2+13t+40\right)+36\)

\(A=t^3+13t^2+40t+36\)

\(A=t^3+2t^2+11t^2+22t+18t+36\)

\(A=t^2\left(t+2\right)+11t\left(t+2\right)+18\left(t+2\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+11t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+2t+9t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left[t\left(t+2\right)+9\left(t+2\right)\right]\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t+2\right)\left(t+9\right)\)

\(A=\left(t+2\right)^2\left(t+9\right)\)

Thế t = a2 + 6a vào A ta được:

\(A=\left(a^2+6a+2\right)^2\left(a^2+6a+9\right)\)

\(A=\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2\)

\(A=\left[\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\right]^2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì giá trị của biểu thức A luôn là một số chính phương