Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nhầm câu b:
Áp dụng....
A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)
=10^10+1/10^11+1=B
Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)
a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b
Với a>b=>a+n/b+n<a/b
Với a=b=>a+n/b+n=a/b
b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:
A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]
=(10^10)+1/(10^11)+1=B
Vậy A=B
Ta thấy \(10^{50}>10^{50}-3\)
\(\Rightarrow B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}>\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)
Vậy \(A< B\)
a, => ( a+2) x ( a+2) và (a+3) x a ( Chú ý tất cả có mẫu là a x ( a+2 ) nhé mình không biết để ps )
Rồi sau đó bạn tách ra và xem phần nào lớn hơn thì ps đó lớn hơn nhé
b, 1 - a trên a+6 = a + 6 - a trên a + 6 = 6 trên a + 6
1 - a + 1 trên a + 7 = a + 7 - (a + 1) trên a + 7 = 6 trên a + 7
2 ps có cùng tử số là 6 nhưng mẫu a + 7 lớn hơn nên ps 6 trên a + 7 sẽ nhỏ hơn
=> a+1 trên a + 7 nhỏ hơn cái ps kia
mình không viết đc ps bạn chịu khó hiểu từ trên là cái gạch ở ps nha
Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
mọi người ơi, lm xong bài này trong tối nay hộ mình cái, mình càn gấp lắm rùi
Ta có:
A = \(\frac{2}{60.63}+\frac{2}{63.66}+...+\frac{2}{117.120}+\frac{2}{2016}\)
\(=2.\left(\frac{1}{60.63}+\frac{1}{63.66}+...+\frac{1}{117.120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=2.\frac{1}{3}\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+...+\frac{3}{117.120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}\right)+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{2}{2016}\)
\(=\frac{1}{180}+\frac{2}{2016}\)
B = \(\frac{5}{40.44}+\frac{5}{44.48}+...+\frac{5}{76.80}+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{4}{40.44}+\frac{4}{44.48}+...+\frac{4}{76.80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2016}\)
\(=\frac{1}{64}+\frac{5}{2016}\)
Vì \(\frac{1}{64}>\frac{1}{180}\) và \(\frac{5}{2016}>\frac{2}{2016}\) nên B > A
Vậy B > A
Câu hỏi của Lê Tiến Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(A=\frac{3}{2}+\frac{7}{6}+\frac{13}{12}+...+\frac{10101}{10100}=\frac{2+1}{2}+\frac{6+1}{6}+\frac{12+1}{12}+...+\frac{10100+1}{10100}\)
\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(1+\frac{1}{12}\right)+....+\left(1+\frac{1}{10100}\right)\)
\(A=\left(1+\frac{1}{1\times2}\right)+\left(1+\frac{1}{2\times3}\right)+\left(1+\frac{1}{3\times4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{100\times101}\right)\)
\(A=\left(1+1+1+....+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{100\times101}\right)\)
\(A=100+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)
\(A=100+1-\frac{1}{101}=101-\frac{1}{101}< 101=B\)
\(\Rightarrow A< B\)
So easy