Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n={có vân vân nếu n trường hợp C khacs 0,n trường hợp a lấp tất cả các số nguyên ngoại trừ -4 và -1
Lớp 6 được bấm máy tính đúng không ?
\(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}\)
\(\Rightarrow\prod\limits^{2015}_{x=2}\left(1\dfrac{1}{x}\right)\); ở đây \(\left(1\dfrac{1}{x}\right)\) là công thức chung tổng quát , x cho chạy từ 2 đến 2015.
Ta được kết quả : \(A=1\dfrac{1}{2}\cdot1\dfrac{1}{3}...1\dfrac{1}{2015}=0\)
Vậy \(A=0\)
cho hai phân số$C=\frac{2}{n-1}$C=2n−1 và $D=\frac{n+4}{n+1}$D=n+4n+1
tập hợp các số nguyên n để C vả D đều là các số nguyên là(.....)
Nguyễn Trúc Maicho hai phân số$C=\frac{2}{n-1}$C=2n−1 và $D=\frac{n+4}{n+1}$D=n+4n+1 tập hợp các số nguyên n để C vả D đều là các số nguyên là(.....)
Ta có: \(Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm36\right\}\)
Mà \(x\ge6\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)
Vậy \(x=6;9;12;36\)
Ta có Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> x thuộc {1;2;3;4;6;9;12;18;36}
Nhưng x >= 6 => x thuộc {6;9;12;18;36}
để C nguyên thì 2 chia hết cho n-1 nên n-1 thuộc Ư(2)= 2;-2;1;-1
nên n-1 = 2;-2;1;-1 <=> n = -1;0;2;3. (1)
để D nguyên thì n+4 chia hết cho n+1.
ta có : n+4 = (n+1) + 3 .
vì n + 1 chia hết cho n + 1 nên 3 chia hết cho n + 1 hay n + 1 thuộc Ư(3) = -3;3;-1;1.
nên n + 1 = -3;3;-1;1 <=> n = -4;-2;0;2 (2)
từ (1) và (2) thì n = 0;2 thì C và D nguyên.