K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2023

Gọi các phân số bé hơn \(\dfrac{6}{7}\) và lớn hơn \(\dfrac{6}{8}\) là \(x\)

Ta có: \(\dfrac{6}{8}< x< \dfrac{6}{7}\)

\(=>\dfrac{42}{56}< x< \dfrac{42}{49}\)

Vậy 5 phân số đó là: \(\dfrac{42}{55};\dfrac{42}{54};\dfrac{42}{53};\dfrac{42}{52};\dfrac{42}{51}\)

23 tháng 9 2016

Ta có : 6/7 = 36/42

             6/8 = 36/48

Vậy 5 phân số cần tìm là : 36/43; 36/44; 36/45; 36/46; 36/47

23 tháng 9 2016

Gọi những phân số cần tìm là x. ta có:

\(\frac{6}{8}< x< \frac{6}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{15};\frac{9}{11};\frac{18}{23};\frac{24}{29};\frac{4}{5}\right\}\)

6 tháng 4 2022
Trong các phân số sau phân số nào lớn hơn 4 phần âm 7

Gọi phần số đó là 7/a

Ta có :

10/13 < 7/a < 10/11

Quy đồng tử ta có

70/91 < 70/10a < 70/77 ( ta quy đổi dấu vì phàn số có tử bằng nhau , mẫu số lơn hơn thì phân số đó bé hơn )

=> 91 > 10a > 77

=> 10a = 90

=> a = 90 : 10 = 9

Vậy phân số cần tìm là : 7/9

5 tháng 7 2016

Gọi phần số đó là 7/a

Ta có :

10/13 < 7/a < 10/11

Quy đồng tử ta có

70/91 < 70/10a < 70/77 ﴾ ta quy đổi dấu vì phàn số có tử bằng nhau , mẫu số lơn hơn thì phân số đó bé hơn ﴿

=> 91 > 10a > 77

=> 10a = 90

=> a = 90 : 10 = 9

Vậy phân số cần tìm là : 7/9

k mik mik k lại@@@

14 tháng 7 2015

Tìm tử số chung là BCNN (8; 4; 6) = 24

Viết \(\frac{4}{7}=\frac{24}{42};\frac{6}{7}=\frac{24}{28}\)

Tìm phân số có dạng \(\frac{24}{a}\) biết \(\frac{24}{42}

14 tháng 7 2015

trước hết quy đồng tử sau đó suy ra điều kiện rồi dựa vào đó mà tìm tử

DT
12 tháng 6 2023

a) \(1\dfrac{5}{7}=\dfrac{12}{7}=\dfrac{24}{14},1\dfrac{6}{7}=\dfrac{13}{7}=\dfrac{26}{14}\)

Gọi SPT là : x

Ta có : \(\dfrac{24}{14}< x< \dfrac{26}{14}\\ x=\dfrac{25}{14}\)

b) Gọi SPT là : x

\(\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{2}{3}\\=> \dfrac{5}{15}< x< \dfrac{10}{15}\\ =>x\in\left\{\dfrac{6}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{8}{15};\dfrac{9}{15}\right\}\)

12 tháng 6 2023

a,\(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{1\times7+5}{7}=\dfrac{12}{7}\)  = \(\dfrac{12\times2}{7\times2}\)=\(\dfrac{24}{14}\)

1\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{1\times7+6}{7}=\dfrac{13}{7}\)\(\dfrac{13\times2}{7\times2}\) = \(\dfrac{26}{14}\)

Phân số lớn hơn 1\(\dfrac{5}{4}\) và bé hơn 1\(\dfrac{6}{7}\) là phân số nằm giữa hai phân số 

\(\dfrac{24}{14}\) và \(\dfrac{26}{14}\) đó là phân số \(\dfrac{25}{14}\)

b, \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{3}{9}\);   \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\) = \(\dfrac{6}{9}\) 

   Hai phân số lớn hơn \(\dfrac{1}{3}\) và bé hơn \(\dfrac{2}{3}\) là hai phân số nằm giữa hai phân số \(\dfrac{3}{9}\) và \(\dfrac{6}{9}\) lần lượt là: \(\dfrac{4}{9}\) và  \(\dfrac{5}{9}\)

ta có bốn phân số trên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

 \(\dfrac{3}{9};\) \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{6}{9}\) và 4 phân số đều có tử số là các số tự nhiên liến tiếp.

Vậy hai phân số thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)

Đáp số: a, \(\dfrac{25}{14}\);    b, \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{5}{9}\)