K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

90 độ bn  ơi

1 tháng 8 2019
Cho mik sửa tí Cái phần b ý là chứng tỏ góc tOm là góc vuông nhé ko phải là góc tù là góc vuông đâu
15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

a)Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù

suy ra:xOy +yOz =180\(^0\)

          thay xOy =60\(^0\) có:

          60 \(^0\)+yOz =180\(^0\)

                 yOz =180\(^0\)-60\(^0\)

                 yOz =120\(^0\)

Vậy yOz=120\(^0\)

b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

suy ra:xOt=tOy=xOy:2=60\(^0\):2=30\(^0\)(thay xOy=60\(^0\))

Vì Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz

suy ra:tOy+yOz=zOt

          thay tOy=30\(^0\);yOz=120\(^0\)

          30\(^0\)+120\(^0\) =zOt

              150\(^0\)    =zOt

Vậy zOt= 150\(^0\)

11 tháng 6 2021

 Ta có: ∠yOz +  ∠xOy = 180\(^0\) ( hai góc kề bù )

                ∠yOz + 60\(^0\) = 180\(^0\) 

                          ∠yOz = 120\(^0\)  (1)

Ta có: ∠yOt = \(\dfrac{60^0}{2}\) = \(30^0\)  ( vì Ot là phân giác ∠xOy ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) 

⇒  ∠yOz + ∠yOt = ∠zOt

         120\(^0\) + \(30^0\) = ∠zOt

                    \(150^0\)= ∠zOt

Vậy ∠zOt = \(150^0\)

 

 

21 tháng 2 2020

Hình vẽ mang tính chất minh họa :

O x z y m n

b) \(Tacó\) : \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}\)

\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}\cdot180^o=90^o\)

Vậy : \(\widehat{mOn}=90^o\)

+)Theo bài ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(vì 2 góc kề bù)(1)

=>\(\widehat{xOz}=180^o\)

+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(2)

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{mOx}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

+)Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(3)

=>\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

+)Từ (1)

=>Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (4)

+)Từ (2);(3) và (4)

=>Tia Tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On

=>\(\widehat{nOy}+\widehat{yOm}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}\widehat{yOz}+\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.\left(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}\right)=\widehat{nOm}\)

=>\(\frac{1}{2}.180^o=\widehat{nOm}\)

=>\(\widehat{nOm}=90^o\)

Vậy \(\widehat{nOm}=90^o\)

Chúc bn học tốt