Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì OM là tia phân giác của góc AOx
nên A O M ^ = A O x ^ 2 = 18°.
b) Từ ý a), x O M ^ = A O M ^ = 18°. Theo đề bài, ta suy ra hai tia OM và OB nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ có chứa tia Ox. Do đó tia Ox nằm giữa hai tia OM và OB. Theo tính chất cộng góc, ta có M O B ^ = 76°.
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
Tính được:
M O K ^ = K O P ^ = 25 ° ; K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °