Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) (O): OA=OB =R => TAM GIÁC AOB CÂN => GÓC OAB=OBA
TƯƠNG TỢ VỚI (O') => GÓC O'AB=O'BA
=> OAB+O'AB=0BA+O'BA => OAO'=OBO'
2) CÁI NÀY ĐÃ CÓ TRONG TÍNH CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG CỦA 2 ĐƯỜNG TRÒN CẮT NHAU: NẾU AI ĐƯỜNG TRÒN CẮT NHAU THÌ ĐƯỜNG NỐI TÂM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA DÂY CHUNG
3) XÉT (O): GÓC DAB=GÓC CAB( GÓC NT VÀ GÓC TB TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG CÙNG CHẮN CUNG AB)
(O'): GÓC CAB=DAB (( GÓC NT VÀ GÓC TB TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG CÙNG CHẮN CUNG AB)
XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC CBA: GÓC DAB=GÓC CAB; GÓC CAB=DAB
=> 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (G.G) => \(\frac{AB}{BC}=\frac{BD}{AB}\Rightarrow AB^2=BD.BC\)
4)
TA CÓ: AC LÀ TIẾP TUYẾN CỦA (O) => GÓC OAC=90. NẾU OAO' =90 => C THUỘC OA'. MẶT KHÁC C THUỘC (O') => AC LÀ ĐƯỜNG KÍNH (O') => GÓC ABC=90 ( GỌI NT CHẮN NỬA ĐƯỜNG TRÒN)=> AB VUÔNG GÓC BC
TƯƠNG TỰ CHỨNG MINH: D THUỘC OA => AD LÀ ĐƯỜNG KÍNH CỦA (O) => GÓC ABD=90 ( GỌI NT CHẮN NỬA ĐƯỜNG TRÒN)=> AB VUÔNG GÓC BD
=> 3 ĐIỂM B,D,C THẲNG HÀNG.
Cho đường tròn tâm O và đường tròn tâm O phẩy cắt nhau tại 2 điểm A và B Chứng minh O phẩy là tia phân giác của góc AOB
Vẽ hình nha ra các bạn!!!
Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:
\(OA = OB( = R)\)
OM chung
AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)
\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)
\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)
Mà tia OM nằm trong góc xOy
Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.
Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBD\), ta có:
\(\widehat {COA} = \widehat {BOD}\) ( 2 góc đối đỉnh)
AO = BO
\(\widehat A = \widehat B\)
\(\Rightarrow \Delta OAC=\Delta OBD\) ( g-c-g )
\( \Rightarrow CO = DO\) ( cạnh tương ứng )
\( \Rightarrow \) O là trung điểm CD
a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm
Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm
b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm
Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).
Ta có: AI + IB = AB
=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm
Do đó: AI = BI (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.
Ta có: AI + IK = AK
=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm