K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

a) Vì ếch hoạt động chủ yếu vào ban đêm để bắt côn trùng có hại.

26 tháng 10 2017

4.- Khi gặp kẻ thù thì trai tự vệ bằng cách thu người vào trong vỏ trai để không bị tấn công

-...( Ý này mk chưa làm đc nhé)

26 tháng 10 2017

5.Vì một số ấu trùng của trai bám vào trong mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn và tự phát triển thành trai trưởng thành

Kèm theo lời giải là một lời chúc tốt đẹp dành tới bạn:

Mong bạn cố gắng học hơn nhé!

19 tháng 2 2017

1.- Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

19 tháng 2 2017

2 . hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn :

-Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. -Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
AI GIÚP TỚ VỚI HUHU TT^TT Câu 1: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của  A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.  B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.  C. xương trụ, xương đòn và xương quay.  D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?  A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.  B. Hàm răng thiếu răng nanh.  C. Bán cầu não...
Đọc tiếp

AI GIÚP TỚ VỚI HUHU TT^TT


Câu 1: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của
 A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
 B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
 C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
 D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?
 A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
 B. Hàm răng thiếu răng nanh.
 C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.
 D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Câu 3: Môi trường sống của thỏ là
 A. Dưới biển
 B. Bụi rậm, trong hang

 C. Vùng lạnh giá
 D. Đồng cỏ khô nóng
Câu 4: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
 A. Ruột già tiêu giảm.
 B. Manh tràng phát triển.
 C. Dạ dày phát triển.
 D. Có đủ các loại răng.
Câu 5: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
 A. Manh tràng.
 B. Kết tràng.
 C. Tá tràng.
 D. Hồi tràng.
Câu 6: Nhau thai có vai trò
 A. Là cơ quan giao phối của thỏ
 B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi
 C. Là nơi chứa phôi thai
 D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?
 A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
 B. Có một vòng tuần hoàn.
 C. Là động vật biến nhiệt.
 D. Tim bốn ngăn.

Câu 8: Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn để
 A. Giữ nhiệt cho cơ thể
 B. Giảm trọng lượng
 C. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù
 D. Bảo vệ mắt
Câu 9: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau:
 A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.
 B. cổ, ngực, chậu, đuôi.
 C. cổ, ngực, đuôi.
 D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ
 A. Đào hang
 B. Hoạt động vào ban đêm
 C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
 D. Là động vật biến nhiệt
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
 A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
 B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
 C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
 D. Đẻ con.
Câu 12: Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy
 A. Theo đường thẳng

 B. Theo đường zíc zắc
 C. Theo đường tròn
 D. Theo đường elip
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các
răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết
thiếu.
 A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
 B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
 C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
 D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 14: Thỏ thuộc
 A. Động vật nguyên sinh
 B. Lưỡng cư
 C. Bò sát
 D. Động vật có vú
Câu 15: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn
 A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.
 B. cơ liên sườn và cơ Delta.
 C. các cơ liên sườn và cơ hoành.
 D. cơ hoành và cơ Delta.
Câu 16: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là
 A. bán cầu não và tiểu não.

 B. bán cầu não và thùy khứu giác.
 C. thùy khứu giác và tiểu não.
 D. tiểu não và hành tủy.

1
13 tháng 3 2020

Câu 1: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của

  • A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.

  • B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
  • C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
  • D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?

  • A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
  • B. Hàm răng thiếu răng nanh.
  • C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.
  • D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 3: Môi trường sống của thỏ là

  • A. Dưới biển
  • B. Bụi rậm, trong hang

  • C. Vùng lạnh giá
  • D. Đồng cỏ khô nóng

Câu 4: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

  • A. Ruột già tiêu giảm.
  • B. Manh tràng phát triển.

  • C. Dạ dày phát triển.
  • D. Có đủ các loại răng.

Câu 5: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

  • A. Manh tràng.

  • B. Kết tràng.
  • C. Tá tràng.
  • D. Hồi tràng.

Câu 6: Nhau thai có vai trò

  • A. Là cơ quan giao phối của thỏ
  • B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

  • C. Là nơi chứa phôi thai
  • D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?

  • A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
  • B. Có một vòng tuần hoàn.
  • C. Là động vật biến nhiệt.
  • D. Tim bốn ngăn.

Câu 8: Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn để

  • A. Giữ nhiệt cho cơ thể
  • B. Giảm trọng lượng
  • C. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù

  • D. Bảo vệ mắt

Câu 9: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau:

  • A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.
  • B. cổ, ngực, chậu, đuôi.
  • C. cổ, ngực, đuôi.
  • D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

  • A. Đào hang
  • B. Hoạt động vào ban đêm
  • C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
  • D. Là động vật biến nhiệt

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

  • A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
  • B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
  • C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

  • D. Đẻ con.

Câu 12: Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy

  • A. Theo đường thẳng
  • B. Theo đường zíc zắc

  • C. Theo đường tròn
  • D. Theo đường elip

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

  • A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
  • B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

  • C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
  • D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 14: Thỏ thuộc

  • A. Động vật nguyên sinh
  • B. Lưỡng cư
  • C. Bò sát
  • D. Động vật có vú

Câu 15: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn

  • A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.
  • B. cơ liên sườn và cơ Delta.
  • C. các cơ liên sườn và cơ hoành.
  • D. cơ hoành và cơ Delta.

Câu 16: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là

  • A. bán cầu não và tiểu não.

  • B. bán cầu não và thùy khứu giác.
  • C. thùy khứu giác và tiểu não.
  • D. tiểu não và hành tủy.

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. Vật kính B. Chân kính C. Bàn kính D. Thị kính Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông...
Đọc tiếp

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

2
26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

9 tháng 6 2020

câu trả lời của bạn sai rồi. bạn lấy đâu bằng chứng thực tế. câu của mình mới đúng, có áp dụng thực tế nhó, áp dụng luôn cả T/C vật lý vào làm bài

17 tháng 10 2018

1.Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng với kia sinh trong ruột người ?

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Sán lá gan , sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:

  • Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
  • Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.
  • Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

3.Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp . Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?

  • Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
    • Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
    • Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
    • Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn.
  • Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.

17 tháng 10 2018

1. - Chúng có cơ quan giác bám tăng cường ( có 4 giác bám, một số có thêm móc bám )

- Dinh dưỡng bằng cách thẫm thấu dinh dưỡng có sẵn ruột người qua cơ thể, nên rất hiệu quả

- Mỗi đốt có mọt cơ quan sinh sản lưỡng tính

2.

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

3.

+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, dễ phân biệt với các ngành giun khác.


26 tháng 8 2017

1) vì Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp.

2) Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

3)Có hình giống đế giày. Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. Trùng di chuyển nhờ lông bơi. Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị và ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu. Trùng bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi, vừa tiến vừa xoay.

4)Trung roi xanh vừa có thể dị dưỡng vừa có thể tự dưỡng .

5)Trùng giày di chuyển bằng lông bơi, vừa tiến vừa xoay.

26 tháng 8 2017

5)-Vì trùng roi di chuyển bằng roi nên khi di chuyển roi xoáy nước vào như mũi khoan giúp cơ thế di chuyển. Đồng thời, chúng quay cơ thể theo chiều của roi để giảm sức cản của nước.

5 tháng 11 2019

2.

Đặc điểm cấu tạo giun đũa:

- Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại.

- Tiết diện ngang hình tròn.

- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

- Cơ dọc phát triển

- Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

- Ăn chín, uống sôi,

- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

- Diệt trừ ruồi nhặng,

- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

Chúc bạn học tốt!