K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

(O) và (O') nghe mấy bạn

23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

31 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OI ⊥ AE, O’K ⊥ AF

Trong đường tròn (O), ta có:

IA = IE = (1/2).AE (đường kính vuông góc với dây cung)

Trong đường tròn (O’), ta có:

KA = KF = (1/2).AF (đường kính vuông góc với dây cung)

Ta có: EF = AE = AF

Suy ra: EF = 2IA = 2AK = 2(IA + AK) = 2IK   (1)

Kẻ O’H ⊥ OI

Khi đó tứ giác IHO’K là hình chữ nhật (có ba góc vuông)

Suy ra: O’H = IK

Trong tam giác OHO’ ta có: O’H  ≤  OO’ = 3 (cm)

Suy ra: IK  ≤  OO’   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF ≤ 2OO’ = 6 (cm)

Ta có EF = 6cm khi H và O trùng nhau hay EF // OO’

Vậy EF có độ dài lớn nhất bằng 6cm khi và chỉ khi EF // OO’

22 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

ON = 8cm, O'M = 6cm, OO' = 10cm

ON + O'M = OM + MN + MN + O'N = (OM + MN + O'N) + MN = OO' + MN

⇒ 8 + 6 = 10 + MN ⇒ MN = 4cm

Đáp án: D

a: góc BMA=góc CNA=90 độ

=>MB//NC

=>IK//MB//NC

=>IK vuông góc MN

góc AIK+góc AHK=90+90=180 độ

=>AHIK nội tiếp

b: ΔHMN đồng dạng với ΔABC

=>góc MHN=góc BAC cố định

\(S_{HMN}=\dfrac{1}{2}\cdot HM\cdot HN\cdot sin\widehat{MHN}< =\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sin\widehat{BAC}\)

Dấu = xảy ra khi MH là đừog kính của (O) và NH là đường kính của (O')

3 tháng 6 2018

ta có: ON = 8 = OM + MN => OM = ON - MN

 và: O'M = 6 = O'N + MN => O'N = O'M - MN

 mà: O'O = OM + MN + NO' = 11

=> O'O= ON - MN + MN + O'M - MN

           = ON + O'M - MN 

Thay vào, ta được: 11= 8+ 6 - MN => MN =3

Vậy MN = 3 cm

11 = 

Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau. Vì cùng căng dây AB.

Suy ra = (cùng chắn hai cung bằng nhau) nên tam giác BMN là tam giác cân đỉnh B